KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG nước NGẦM và đề XUẤT GIẢI PHÁP KHAI THÁC xử lý nước SINH HOẠT CHO NHÂN dân HUYỆN NHÀ bè (Trang 120 - 123)

- Thuyết minh cơng nghệ:

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

KẾT LUẬN

Luận văn “Nghiên cứu đánh giá chất lượng nước ngầm và đề xuất giải pháp

khai thác xử lý nước sinh hoạt cho nhân dân huyện Nhà Bè” đã được hồn thành

với nội dung tuân thủ theo đề cương đã được phê duyệt và yêu cầu của một Luận văn cao học. Kết quả của Luận văn cho phép đi đến một số kết luận như sau:

Những thành cơng của Luận văn:

Sử dụng phương pháp đo Carota vào thực tiển nhằm xác định vị trí tầng chứa nước tốt nhất phục vụ khai thác nước ngầm. Phương pháp này cĩ thể ứng dụng rộng rãi trong nhân dân trong việc xác định chất lượng nguồn nước giếng khoan tốt, giảm thiểu chi phí đầu tư hệ thống xử lý nước.

Số liệu đo Carota cho phép xác định định lượng thơng số tầng chứa nước độ rỗng của lớp đất đá, tổng độ khốn hĩa, độ mặn của nước dưới đất, … giúp cho việc thiết kế giếng khoan khai thác nước đạt hiệu quả.

Ứng dụng cơng nghệ xử lý nước tại 03 giếng khoan thực nghiệm cho kết quả đạt tiêu chuẩn cấp nước dùng cho sinh hoạt QCVN 02: 2009/BYT.

Nghiên cứu và đề xuất cơng nghệ xử lý nước sinh hoạt cho hai đối tượng: hộ gia đình và trạm cấp nước cho xí nghiệp nhà máy.

Luận văn này cĩ ý nghĩa quan trọng cho việc lập quy hoạch, quản lý và khai thác nguồn tài nguyên nước dưới đất một cách hợp lý đảm bảo sự phát triển bền vững.

KIẾN NGHỊ

Sau khi thực hiện luận văn tác giả cĩ một số kiến nghị đến cơ quan quản lý tài nguyên nước huyện Nhà Bè và TPHCM như sau:

Cơ quan chức năng cần nghiên cứu và đưa ra giải pháp tổng thể liên quan vấn đề xâm mặn vào nguồn nước mặt cũng như nước ngầm trên địa bàn huyện Nhà Bè nĩi riêng và TPHCM nĩi chung.

69

Cơ quan chức năng cần phải ban hành và hồn thiện hơn các quy trình cấp giấy phép khai thác nước ngầm.

Triển khai quy định và thủ tục hành chính cho một chương trình giám sát và bắt buộc tơn trọng giấy phép khai thác đã được ban hành.

Lắp đặt đồng hồ và thiết bị đo đếm để giám sát lượng nước khai thác tại lỗ khoan nhằm tiến đến việc xây dựng quy chế và triển khai thực hiện cơng tác thu thuế sử dụng tài nguyên.

Tăng cường cơng tác kiểm tra, thanh tra các hoạt động về khai thác nguồn tài nguyên nước dưới đất.

Từng bước thay thế dần các giếng khoan đơn lẻ trong các hộ gia đình bằng các trạm khoan khai thác tập trung cĩ quy mơ lớn.

Các giếng khoan khai thác hay quan trắc khi khơng sử dụng hoặc bị hỏng cần phải được lấp một cách cẩn thận để tránh trường hợp nước mặt thấm xuống gây ơ nhiễm tầng chứa nước.

70

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Ngơ Đức Chân , báo cáo địa chất đơ thị vùng thị xã Tây Ninh tỷ lệ 1:25.000 , năm 1998.

[2] Nguyễn Huy Dũng Báo cáo phân chia địa tầng N - Q vùng đồng bằng Nam Bộ Năm 2004.

[3]. Nguyễn Ngọc Dung, Giáo trình xử lý nước cấp, năm 2008.

[4]. Nguyễn Quốc Dũng, báo cáo kết quả thăm dị sơ bộ vùng Củ Chi-Hĩc Mơn tỷ lệ 1/25.000, năm 1991.

[5] Nguyễn Hữu Điền, điều tra nguồn nước vùng sâu Nam Bộ Năm 1995 – 2006. [6]. Nguyễn Hữu Điền, Đánh giá trữ lượng nước dưới đất vùng C ơn Đảo bằng phương pháp mơ hình, năm 2006.

[7] Bùi Thế Định, bản đồ địa chất thuỷ văn Nam Bộ tỷ lệ 1:200.000, năm 1992. [8]. Lương Quang Luân, báo cáo kết quả tìm kiếm đánh giá NDĐ vùng Bình Chánh tỷ lệ 1/25.000, năm 1993.

[9]. Vũ Văn Nghi, cáo đánh giá trữ lượng Nhà máy Nước ngầm Hĩc Mơn , năm 1988.

[10]. Trần Hồng Phú, báo cáo thành lập Bản đồ địa chất thuỷ văn Việt Nam tỷ lệ 1:500.000, năm 1983.

[11]. Đồn Văn Tín, lập bản đồ ĐCTV-ĐCCT tỷ lệ 1/50.000 T p.HCM, năm 1983- 1988.

[12]. Trần Anh Tuấn, bản đồ địa chất thuỷ văn vùng Tây Ninh tỷ lệ 1:50.000, năm 1998.

[13]. Luật tài nguyên nước, 1999.

[14]. Liên đồn quy hoạch và điều tra tài nguyên n ước miền Nam, (2010), Chuyên đề số 10: Đánh giá thành phần hĩa học của nước dưới đất cho các mục tiêu sinh hoạt, cơng nghiệp theo các tầng chứa nước, Tp.HCM.

71

[15]. Liên đồn quy hoạch và điều tra tài nguyên nước miền Nam, (2010), Chuyên đề số 11: Đặc điểm động thái nước dưới đất theo các tầng chứa nước. Lập các biểu đồ thay đổi mực nước theo thời gian, Tp.HCM.

[16]. Liên đồn quy hoạch và điều tra tài nguyên nước miền Nam, (2010), Chuyên đề số 12: Hiện trạng khai thác nước dưới đất (số lượng các lỗ khoan và lưu lượng khai thác nước theo từng tầng chứa nước và theo từng quận huyện), Tp.HCM.

[17]. Liên đồn quy hoạch và điều tra tài nguyên nước miền Nam, (2010), Chuyên đề số 21: Thuyết minh bản đồ địa chất thủy văn, Tp.HCM.

[18]. Liên đồn quy hoạch và điều tr a tài nguyên nước miền Nam, (2010), Chuyên đề số 22: Tính tốn trữ lượng tiềm năng nước dưới đất, Tp.HCM.

[19]. Liên đồn Địa chất thủy văn – Địa chất cơng trình miền Nam, (2001), Báo cáo quy hoạch và sử dụng nước ngầm TPHCM, TPHCM

[20]. Liên Hiệp các hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam – Viện kỹ thuật tài nguyên nước và mơi trường, (2005), Báo cáo đề tài nghiên cứu đánh giá tài nguyên nước dưới đất để cung cấp nước sinh hoạt cho nhân dân xã phước Kiển, Nhơn Đức, Phú Xuân, Long Thới, Phước Lộc – Huyện Nhà Bè.

WEBSITE

[21]. http://www.google.com.vn.Ơ nhiễm mơi trường. Wikipedia

[22]. http://www.google.com.vn. Uc Quốc gia tiết kiệm nước hàng đầu thế giới.

[23]. http://moitruong.xaydung.gov.vn./moitruong/

[24]. http://www.donre.hochiminhcity.gov.vn

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG nước NGẦM và đề XUẤT GIẢI PHÁP KHAI THÁC xử lý nước SINH HOẠT CHO NHÂN dân HUYỆN NHÀ bè (Trang 120 - 123)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(121 trang)
w