ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG nước NGẦM và đề XUẤT GIẢI PHÁP KHAI THÁC xử lý nước SINH HOẠT CHO NHÂN dân HUYỆN NHÀ bè (Trang 54 - 58)

: Tầng chứa nước lỗ hổng trong các trầm tích Pliocen dưới Tầng chứa nước lỗ hổng trong các trầm tích Pliocen trên

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

1.1 Tên đề tài

“Nghiên cứu đánh giá chất lượng nước ngầm và đề xuất giải pháp khai thác xử lý nước sinh hoạt cho nhân dân huyện Nhà Bè”.

1.2 Tính cấp bách và cần thiết

Hiện nay ơ nhiễm mơi trường là một vấn đề thu hút được sự quan tâm của rất nhiều nhà khoa học, các tổ chức mơi trường trên thế giới cũng như từng quốc gia. Trong đĩ, ơ nhiễm nước ngầm là vấn đề thu hút quan tâm nhiều . Vì đây là nguồn nước được sử dụng rộng rãi trong đời sống sinh hoạt và sản xuất.

Sự hạ thấp mực nước, sự cạn kiệt các nguồn nước dẫn đến nước mặn xâm nhập vào tầng chứa nước nhạt. Diễn biến xâm nhập mặn ngày càng trở nên xấu đi kéo theo nhiều hệ lụy khơng mong muốn cho thành phố. Đặt thành phố đứng trước nhiều vấn đề khĩ khăn trong tương lai đặc biệt là vấn đề nguồn cung cấp nước sạch cho dân cư, khai thác nước ngầm gia tăng khiến thay đổi cân bằng nước trong khu vực. Trong tương lai khi độ mặn nâng cao sẽ khiến cho nguồn cung ứng nước ngọt cho các hoạt động sản xuất ở khu vực Nhà Bè, Cần Giờ khan hiếm. Xâm nhập mặn cịn ảnh hưởng lớn đến vấn đề cấp nước ngọt cho tồn thành phố trong tương lai.

Cùng với vấn đề cơ sở hạ tầng yếu kém, vấn đề về giáo dục nĩi chung và giáo dục về vệ sinh mơi trường cho người dân khu vực này nĩi riêng thành phố Hồ Chí Minh nĩi chung cịn gặp nhiều khĩ khăn. Để gĩp phần cải thiện chất lượng đời sống của người dân nơi đây cần phải hướng tới giảm thiểu ơ nhiễm mơi trường, cải thiện điều kiện vệ sinh mơi trường. Đây là một vấn đề bức xúc và cần nghiên cứu đưa ra các giải pháp tốt nhất gĩp phần bảo vệ sức khỏe của người dân gĩp phần phát triển kinh tế xã hội huyện Nhà Bè và các vùng lân cận trên địa bàn thành phố, hướng tới phát triển bề vững.

1.3 Mục tiêu

3

-

-

Nghiên cứu đánh giá hiện trạng chất lượng nước ngầm, địa chất thủy văn và hiện trạng sử dụng nguồn nước ngầm trên địa bàn huyện Nhà Bè.

Đề xuất giải pháp khai thác xử lý nước sinh hoạt cho nhân dân.

1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

* Đối tượng nghiên cứu của đề tài

Nguồn tài nguyên nước ngầm tại khu vực Huyện Nhà Bè.

* Phạm vi nghiên cứu của đề tài

-

-

-

Hiện trạng nước ngầm tại Huyện Nhà Bè.

Khoan thăm dị lấy mẫu phân tích đánh giá chất lượng nước tại 03 vị trí trong huyện.

Nghiên cứu đánh giá chất lượng nước ngầm và đề xuất giải pháp khai thác xử lý nước sinh họat.

1.5 Nội dung và phương pháp nghiên cứu

* Nội dung nghiên cứu

- Thu thập văn bản, các bản đồ vị trí địa lý, thời tiết khí hậu, địa hình, địa chất,

điều kiện địa chất thủy văn, diện tích, dân số, lao động, kinh tế xã hội. v..v.

- Điều tra, khảo sát bổ sung tài liệu và thơng tin về tiềm năng nguồn nước, địa

chất thủy văn, tình hình khai thác sử dụng tài nguyên nước tại khu vực huyện Nhà Bè.

- Xử lý, tổng hợp các dữ liệu, thơng tin đã thu thập và điều tra thực địa, thu thập

bổ sung.

- Khoan thăm dị thực tế tại 03 vị trí khu vực nghiên cứu (01 vị trí xã Phước Kiển,

01 vị trí xã Phước Lộc, 01 vị trí xã Nhơn Đức).

- Đo đạt đánh giá chất lượng nước ngầm khu vực nghiên cứu bằng phương pháp

4

- Phân tích chất lượng nước tại các giếng khoan nghiên cứu. - Đề xuất cơng nghệ xử lý.

- Phân tích chất lượng nước sau xử lý.

- Đánh giá kết quả thực tiển và kết quả nghiên cứu, đánh giá hiện trạng chất

lượng nước và xác định các vấn đề liên quan đến khai thác, sử dụng.

- Đề xuất giải pháp khai thác hiệu quả tài nguyên nước ngầm tại khu vực vào mục

đích cấp nước sinh hoạt và các lĩnh vực khác trong huyện.

- Hồn chỉnh các giải pháp thực hiện, cụ thể các giải phá p kỹ thuật lẫn các giải

pháp quản lý, tham khảo ý kiến chuyên gia trước khi chỉnh sửa hồn thiện báo cáo đề tài.

• Phương pháp nghiên cứu

Để đạt được các mục tiêu và các nội dung nêu trên, các phương pháp nghiên cứu sau đã được thực hiện:

- Phương pháp tổng qu an tài liệu: Phương pháp này được thực hiện ở tất cả các giai đoạn nghiên cứu. Tuy nhiên, hầu hết tập trung ở giai đoạn đầu tiên của quá trình nghiên cứu nhằm cĩ cơ sở chuyển từ vấn đề nghiên cứu đến các câu hỏi nghiên cứu cụ thể. Với phương pháp này các tài liệu được tổng quan từ các nghiên cứu trước đĩ cả trong và ngồi nước. Bằng cách này chúng ta cĩ được các giả thuyết, dữ liệu thơng tin và ý kiến, các cách tiếp cận giải quyết vấn đề, các dữ liệu sơ cấp bao gồm các sự kiện và số liệu cĩ sẵn từ các báo cáo khoa học, nghiên cứu, các tạp chí.

- Phương pháp thống kê và xử lý số liệu: Phương pháp này giúp trình bày, xử lý những số liệu sau khi đã thu thập được để khai thác cĩ hiệu quả những số liệu thực tế đĩ, rút ra được những nhận xét kết luận khoa học, khách quan đối với những vấn đề cần nghiên cứu, khảo sát.

- Phương pháp phân tích: phân tích chất lượng nước khu vực nghiên cứu. - Phương pháp so sánh: so sánh kết quả mẫu nước trước và sau xử lý với quy

5

- Phương pháp chuyên gia: phương pháp này được sử dụng để tham khảo ý

kiến của giáo viên hướng dẫn, các nhà khoa học về phần cơng nghệ, giải pháp xử lý nguồn nước ơ nhiễm.

1.6 Ý nghĩa khoa học và thực tiển

Đề tài nghiên cứu về chất lượng nước ngầm dựa theo các tiêu chuẩn mơi trường đang được áp d ụng đối với nước ngầm QCVN 09:2008/BTNMT, QCVN 02: 2009/BYT. Đây là một đề tài mang tính thiết thực và cĩ thể áp dụng để xem xét tình hình ơ nhiễm mơi trường nước ngầm trên địa bàn huyện Nhà Bè nĩi riêng và Thành phố Hồ Chí Minh nĩi chung. Hiện nay tình hình sử dụng nước sạch của bà con nhân dân huyện Nhà Bè gặp rất nhiều khĩ khăn, hầu hết các giếng khoan khu vực nơi đây điều bị nhiễm mặn, phèn, chất lượng nước khơng đạt tiêu chuẩn cho phép cấp nước sinh hoạt. Bà con phải sử dụng nước mưa hoặc phải mua nước sạch từ các vùng khác với giá rất cao, ảnh hưởng đến đời sống kinh tế xã hội khu vực huyện Nhà Bè nĩi riêng và Thành phố H ồ Chí Minh nĩi chung. Mặc khác việc quản lý và sử dụng nguồn tài nguyên này đang lãng phí và gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng nguồn nước ngầm tại khu vực. Do đĩ đề tài “Nghiên cứu

đánh giá chất lượng nước ngầm và đề xuất giải pháp khai thác xử lý nước sinh hoạt cho nhân dân huyện Nhà Bè” là cần thiết và cĩ tính thực tiển cao.

6

CHƯƠNG 2

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG nước NGẦM và đề XUẤT GIẢI PHÁP KHAI THÁC xử lý nước SINH HOẠT CHO NHÂN dân HUYỆN NHÀ bè (Trang 54 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(121 trang)
w