: Tầng chứa nước lỗ hổng trong các trầm tích Pliocen dưới Tầng chứa nước lỗ hổng trong các trầm tích Pliocen trên
HIỆN TRẠNG ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT THỦY VĂN TẠI TPHCM VÀ HUYỆN NHÀ BÈ
4.1.5 Tầng chứa nước lỗ hổng trong các trầm tích Pliocen trên (n22)
Tầng chứa lỗ hổng trong các trầm tích Pliocen trên (được gọi tắt là tầng chứa nước
n22) bao gồm đất đá hạt thơ phía dưới của hệ tầng Pliocen, Phân bố trên diện tích
2.012 km2, trong đĩ diện tích chứa nước dưới đất nhạt l à 1100 km2, diện tích chứa nước dưới đất mặn là 912 km2.
Tầng chứa nước được chia làm hai phần, phần trên là lớp cách nước yếu, phần dưới là lớp chứa nước:
Phần trên cĩ chiều sâu mái lớp cách nước yếu từ 8 – 95 m, tăng dần từ phía đơng bắc xuống tây nam. Đáy lớp cách nước yếu xuất hiện ở độ sâu từ 20 – 113 m, với xu hướng phát triển của đáy tương tự như mái của nĩ. Chiều dày thay đổi từ 10 – 34 m. Thành phần thạch học gồm bột, bột cát, cát bột xen lẫn cát mịn màu xám tro, xám xanh, vàng, nâu đỏ, tạo thành l ớp liên tục trên tồn vùng nghiên cứu và cĩ khả năng cho nước đi qua khi xuất hiện gradien cắt qua lớp này. Hệ số thấm thẳng đứng cĩ giá trị từ 0,002 – 0,978 m/ngày. [18]
Phần dưới là đất đá chứa nước gồm cát hạt mịn đến thơ, nhiều nơi lẫn sạn sỏi, cuội màu xám tro, xám vàng, xám xanh, tạo thành tầng chứa nước liên tục trên
33
vùng nghiên cứu. Chiều dày tầng chứa nước thay đổi từ 20m đến 38m, tăng dần từ đơng bắc xuống tây nam.
Tĩm lại: Tầng chứa nước Pliocen trên là tầng chứa nước cĩ ý nghĩa, tầng đang được khai thác qui mơ lớn ở nhiều nơi. Củ Chi, Hĩc Mơn, Bình Chánh là các vùng cĩ triển vọng để phát triển nguồn nước các năm tiếp theo. Đây là tầng chứa nước cĩ nguồn bổ cập từ xa.