Chất lượng nước

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG nước NGẦM và đề XUẤT GIẢI PHÁP KHAI THÁC xử lý nước SINH HOẠT CHO NHÂN dân HUYỆN NHÀ bè (Trang 70 - 72)

: Tầng chứa nước lỗ hổng trong các trầm tích Pliocen dưới Tầng chứa nước lỗ hổng trong các trầm tích Pliocen trên

ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – XÃ HỘI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ HUYỆN NHÀ BÈ

3.5.5 Chất lượng nước

1- Độ mặn (1995 – 2003).

Sơng Sài Gịn:

Tại Thủ Thiêm, hàng năm cĩ khoảng 30 ngày nước sơng cĩ độ mặn ≥ 4g/l tập trung vào tháng IV (cực đại là 4,3 g/l vào tháng IV/1998) và 150 ngày độ mặn của nước sơng ≥ 1g/l thường xuất hiện từ tháng I - tháng V. Trước đây nước mặn 1g/l xâm nhập sâu nhất đến cầu Phú Cường (Thủ Dầu Một) nhưng từ khi cĩ hồ Trị An và hồ Dầu Tiếng nước mặn xâm nhập sâu nhất chỉ đến khu vực Lái Thiêu và bình thường ở khu vực Cát Lái. [17]

Sơng Đồng Nai - Nhà Bè:

Tại Nhà Bè, hàng năm cĩ khoảng 210 ngày nước sơng cĩ độ mặn ≥ 4g/l kéo dài từ tháng I – tháng VII (cực đại là 9,2 g/l được ghi nhận vào tháng IV/1998) và khoảng 270 ngày nước sơng cĩ độ mặn ≥ 1g/l kéo dài từ tháng XII – tháng VIII năm sau.

19

Tại Cát Lái, hàng năm cĩ khoảng 50 ngày nước sơng cĩ độ mặn ≥ 4g/l kéo dài từ tháng IV – tháng V (cực đại là 6,3 g/l được ghi nhận vào tháng V/1998) và khoảng 180 ngày nước sơng cĩ độ mặn ≥ 1g/l kéo dài từ tháng I – tháng VI. Ranh giới xâm nhập mặn 1g/ l của nước sơng ghi nhận được phổ biến là ở Thượng Tắc. [17]

Khu vực Bắc Cần Giờ : (1979-2003) [17]

Tại An Thới Đơng (sơng Sồi Rạp): hàng năm cĩ khoảng 270 ngày nước sơng cĩ độ mặn ≥ 4g/l kéo dài từ tháng I - tháng IX.

Tại Tam Thơn Hiệp (sơng Lịng Tàu), hàng năm cĩ khoảng 290 ngày nước sơng cĩ độ mặn ≥ 4g/l kéo dài từ tháng I - tháng X.

Khu vực Nam Nhà Bè : (1979-1984) [17]

Tại Hiệp Phước, hàng năm cĩ khoảng 250 ngày nước sơng cĩ độ mặn ≥ 4g/l kéo dài từ tháng I - trung tuần tháng IX.

Tài liệu nghiên cứu cho thấy độ mặn nước sơng trong cùng 1 ngày độ mặn lên cao nhất sau đỉnh triều từ 1 - 2 giờ và xuống thấp nhất vào lúc chân triều cũng sau 1 - 2 giờ.

2- Chua - phèn

Độ chua trên sơng rạch chính tùy thuộc vào địa hình lưu vực, địa hình cao thì tiêu thốt nước dễ dàng, nước sơng ít chua và ít biến đổi. Sơng Sài Gịn cĩ lưu vực khá bằng phẳng, cĩ nhiều vùng trũng thấp tiêu thốt nước khĩ khăn như vùng bưng phèn Tam Tân, Nhị Xuân,… nên đầu mùa mưa nước sơng bị nhiễm chua từ đây.

Sơng Đồ ng Nai chảy qua địa hình tương đối cao, điều kiện tiêu thốt nước mùa mưa dễ dàng, nên nước sơng cĩ độ pH ít thay đổi trong năm. Giá trị pH trung bình trên sơng Đồng Nai là: 6  7.

Trong nội đồng, khu vực bưng phèn ven kênh Thầy Cai - An Hạ (thuộc các Nơng trường Tam Tân, Nhị Xuân, An Hạ, Phạm Văn Hai, Lê Minh Xuân …) cĩ địa hình trũng thấp, đất đai loại phèn nặng, điều kiện tiêu nước kém, nên chất lượng nước

20

kênh rạch thuộc khu vực này rất chua, độ pH thường <4,0. Do tác động thủy triều, nước phèn ở đây lan truyền và xâm nhập vào các kênh rạch lân cận gây ảnh hưởng ngoại lai đến một số vùng chung quanh.

Độ chua trên sơng rạch thường biến đổi theo mùa, đầu mùa mưa pH giảm đến cuối mùa mưa (đặc biệt là các kênh rạch đi qua vùng bưng phèn nêu trên) và đến mùa khơ độ pH lại tăng dần lên. Độ chua cũng thay đổi theo đỉnh và chân triều: độ pH giảm về phía chân triều và tăng dần đến đỉnh triều. [17]

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG nước NGẦM và đề XUẤT GIẢI PHÁP KHAI THÁC xử lý nước SINH HOẠT CHO NHÂN dân HUYỆN NHÀ bè (Trang 70 - 72)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(121 trang)
w