Các tầng chứa nước tại TPHCM và huyện Nhà Bè

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG nước NGẦM và đề XUẤT GIẢI PHÁP KHAI THÁC xử lý nước SINH HOẠT CHO NHÂN dân HUYỆN NHÀ bè (Trang 75 - 76)

: Tầng chứa nước lỗ hổng trong các trầm tích Pliocen dưới Tầng chứa nước lỗ hổng trong các trầm tích Pliocen trên

HIỆN TRẠNG ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT THỦY VĂN TẠI TPHCM VÀ HUYỆN NHÀ BÈ

4.1 Các tầng chứa nước tại TPHCM và huyện Nhà Bè

Theo báo cáo quy hoạch và sử dụng nước ngầm TPHCM do Liên đ ồn Địa chất thủy văn – Địa chất cơng trình miền Nam năm 2001 TPHCM gồm cĩ các tầng chứa nước chính như sau:

4.1.1 Holocen (qh)

Các trầm tích cấu tạo nên tầng tập hợp đa nguồn gốc (sơng, sơng biển và sơng biển đầm lầy). Chúng thường phân bố trên vùng cĩ độ cao địa hình thấp, từ nhỏ hơn 2 – 5m, hoặc ở độ cao địa hình từ 7 – 8m nhưng chiều dày nhỏ. Cĩ thể bắt gặp tầng chứa nước này ở Cần Giờ, Bình Chánh, các phần thấp của Củ Chi, Hĩc Mơn, Thủ Đức và dọc theo các sơng suối và kênh rạch nhỏ.

Chiều dày của tầng chứa nước biến đổi rất lớn, từ 2 – 5m ở phần rìa của Củ Chi, Hĩc Mơn, Thủ Đức, từ 5 – 42m gặp ở Nhà Bè, Cần Giờ, Bình Chánh và dọc theo thung lũng sơng Sài Gịn. Xu hướng của tầng chứa nước là chìm dần từ bắc xuống nam.

Theo độ khống hĩa M của nước tầng chứa nước Holocen cĩ 3 vùng:

Vùng 1: chứa nước nhạt (độ khống hĩa M ≤ 1 g/l) phân bố từ phía bắc quận Tân

Bình, Gị Vấp và nửa phía bắc quận 9. Vùng 2 chứa nước khống hĩa cao & hơi lợ (độ khống hĩa 1 g/l ≤ M≤ 3 g/l) và lợ & mặn (độ khống hĩa M > 3 g/l) nằm giữa vùng 1 và 3. Vùng 3 cĩ thấu kính nước nhạt nằm trên nước lợ và mặn ở các dải cồn cát ven biển Cần Giờ. [19]

Vùng 2: phân bố ở phần thấp đến thấp nhất của địa hình từ trên dưới 2m đến dưới

1m. Nước ở vùng này thuộc loại nước lợ và mặn cĩ độ khống hĩa phổ biến từ 3,0 – 10 g/l ở phía quận 2, quận 9, quận 7, Nhà Bè và tăng lên đến 10 – 30 g/l ở trung tâm Cần Giờ. [19]

24

Vùng 3: bao gồm các dải cồn cát cĩ độ cao trên dưới 2m chạy gần song song với

bờ biển Cần Giờ. Mực nước tĩnh ở vào khoảng 0,8 – 2,2 m và cĩ xu hướng nhỏ dần về phía xã Đơng Hịa và về hai bên rìa của dải cồn cát, dao động theo mùa và theo triều. Độ giàu nước của tầng từ nghèo đến tương đối giàu nước, lưu lượng giếng khoảng 0,17 – 1,8 l/s. Nước ngầm cĩ dạng thấu kính, nước nhạt nằm trên dày 0,2 – 0,5 m vào mùa khơ và 1 – 2 m vào mùa mưa, phần bên dưới là nước lợ, mặn cho nên khi khai thác nước nhạt ở phần trên nước mặn dễ xâm nhập từ dưới lên. [19]

Tĩm lại: tầng chứa nước Holocen nghèo nước, chất lượng rất kém, bị nhiễm mặn

và nhiễm bẩn. Vì vậy, chúng khơng phải đối tượng phục vụ khai thác nước dưới đất.

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG nước NGẦM và đề XUẤT GIẢI PHÁP KHAI THÁC xử lý nước SINH HOẠT CHO NHÂN dân HUYỆN NHÀ bè (Trang 75 - 76)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(121 trang)
w