1. Sự ion hoá chất khí và tác nhân ion hoá
Ngọn lửa ga, tia tử ngoại của đèn thuỷ ngân trong thí nghiệm trên được gọi là tác nhân ion hoá. Tác nhân ion hoá đã ion hoá các phân tử khí thành các ion dương, ion âm và các electron tự do.
Dòng điện trong chất khí là dòng chuyển dời có hướng của các ion dương theo chiều điện trường và các ion âm ngược chiều điện trường.
Khi mất tác nhân ion hóa, các ion dương, ion âm, và electron trao đổi điện tích với nhau hoặc với điện cực để trở thành các phân tử khí trung hoà, nên chất khí trở thành không dẫn điện,
2. Quá trình dẫn điện không tự lực của chất khí chất khí
Quá trình dẫn điện của chất khí nhờ có tác nhân ion hoá gọi là quá trình dẫn điện
- GV: Yêu cầu học sinh giải thích tại sao dòng điện trong chất khí không tuân theo định luật Ôm.
- HS: Giải thích tại sao dòng điện trong chất khí không tuân theo định luật Ôm.
- GV: Giới thiệu hiện tượng nhân số hạt tải điện trong chất khí.
- HS:
Ghi nhận hiện tượng
không tự lực. Nó chỉ tồn tại khi ta tạo ra hạt tải điện trong khối khí giữa hai bản cực và biến mất khi ta ngừng việc tạo ra hạt tải điện.
Quá trình dẫn diện không tự lực không tuân theo định luật Ôm.
3. Hiện tượng nhân số hạt tải điện trong chất khí trong quá trình dẫn điện không chất khí trong quá trình dẫn điện không tự lực
Đọc thêm 4. Củng cố bài học
- GV tóm tắt lại nội dung chính của tiết học
5. Hướng dẫn về nhà
- Ôn lại bản chất của dòng điện trong chất khí
Ngày soạn : Ngày dạy : Tuần : 14
Tiết 28: DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT KHÍ I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Mô tả được cách tạo ra tia lửa điện và nêu nguyên nhân hình thành tia lửa điện và các ứng dụng của tia lửa điện
- Mô tả được cách tạo hồ quang điện, nêu điều kiện tạo ra hồ quan điện và các ứng dụng chính của hồ quang điện
2. Kỹ năng
- Quan sát GV tiến hành thí nghiệm biểu diễn, từ đó rút ra kết luận của bài học - Rèn luyện cho học sinh kĩ năng giải thích các hiện tượng vật lí sét, hồ quang điện - Rèn luyện cho học sinh kĩ năng thu thập thông tin khi đọc tài liệu
3. Giáo dục thái độ
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận và khả năng tư duy logíc.
- Tự giác tích cực hăng hái phát biểu xây dựng bài
4. Năng lực
- Phát triển năng lực tư duy logic, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực thực nghiệmII. CHUẨN BỊ II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Chuẩn bị các thiết bị thí nghiệm để làm các thí nghiệm. - Vẽ phóng to các hình 15.2, 15.4 SGk trên giấy
2. Học sinh
- Ôn lại kiến thức về chuyển động của các phân tử khí SGK 10 THPT - Ôn lại khái niệm dòng điện trong các môi trường
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC1. Ổn định lớp 1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
- Nêu bản chất của dòng điện trong chất khí ? Hạt tải điện trong chất khí là những hạt gì ?
3. Nội dung bài học
Hoạt động 1 : Tìm hiểu quá trình dẫn điện tự lực trong chất khí.
Hoạt động của giáo viên - học sinh Nội dung cơ bản
- GV: Giới thiệu quá trình phóng điện tự lực.
- HS: Ghi nhận khái niệm.
- GV: Giới thiệu các cách chính để dòng điện có thể tạo ra hạt tải điện mới trong chất khí.
- HS: Ghi nhận các cách để dòng điện có thể tạo ra hạt tải điện mới trong chất khí.