Đoạn mạch chứa nguồn điện (nguồn phát điện)

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN 11 HK I BÁM SÁT (Trang 58)

phát điện)

Đối với đoạn mạch chứa nguồn điện dòng điện có chiều đi ra từ cực dương và đi tới cực âm. Biểu thức: I = B RA AB U - E

toàn mạch của mạch điện này: I = R R r 1+ + E GV phân tích: Ta có thể hình dung mạch điện kín này gồm hai đoạn mạch như hính 10.2.

Yêu cầu học sinh phân tích hai đoạn mạch trên ?

HS: Quan sát hình vẽ trả lời và phải nắm được các phần tử của hai mạch điện thành phần.

+ Ở hình 10.2a ta có: UAB = E - I(r + R) Hay: I = ER-U+ABr = B A R AB U - E

RAB là điện trở tổng cộng của đoạn mạch hình 10.2a

Đây là biểu thức liên hệ giữa hiệu điện thế và cường độ dòng điện trong đoạn mạch chứa nguồn điện.

GV nhận xét: Tính hiệu điện thế UAB là từ A tới B: Nếu đi theo chiều này mà gặp cực dương của nguồn điện thì suất điện động E được lấy giá trị dương, dòng điện có chiều từ B tới A ngược với chiều tính hiệu điện thế thì tổng độ giảm thế I(R+ r) được lấy giá trị âm.

HS: tiếp thu và ghi nhận kiến thức.

Hoạt động 2: Tìm hiểu các cách mắc nguồn điện thành bộ

Hoạt động của giáo viên – học sinh Nội dung cơ bản

GV: Giả sử có n nguồn điện có suất điện động và điện trở trong tương ứng (E1;r1), (E2;r2), …..,(En;rn), được ghép nối tiếp với nhau

+ GV nêu cách mắc nối tiếp các nguồn điện: Cực âm của nguồn điện này nối dây dẫn với cực dương của nguồn điện khác.

HS: nắm được cách mắc các nguồn điện nối tiếp.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN 11 HK I BÁM SÁT (Trang 58)