- Chuẩn bị sẵn các vấn đề mà mình còn vướng mắc cần phải hỏi thầy cô.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC1. Ổn định lớp 1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra bài cũ và tóm tắt những kiến thức liên quan đến các bài tập cần giải. + Dòng điện, cường độ dòng điện, dòng điện không đổi.
+ Lực lạ bên trong nguồn điện.
+ Suất điện động và điện trở trong của nguồn điện. + Cấu tạo chung của pin điện hoá.
+ Cấu tạo và hoạt động của pin Vô-ta, của acquy chì.
3. Nội dung bài học
Hoạt động 1: Giải các câu hỏi trắc nghiệm
Hoạt động của giáo viên – học sinh Nội dung cơ bản
GV: Yêu cầu học sinh đọc và làm các câu hỏi trắc nghiệm tỏng SGK
HS: Thảo luận và trả lời câu hỏi
GV: Yêu cầu học sinh giải thích và nhận xét đưa ra đáp án đúng Câu 6 trang 45 : D Câu 7 trang 45 : B Câu 8 trang 45 : B Câu 9 trang 45 : D Câu 10 trang 45 : C
Hoạt động của giáo viên – học sinh Nội dung cơ bản
GV: Yêu cầu học sinh đọc và tóm tắt bài 13. HS: Đọc và tóm tắt bài toán
GV: Yêu cầu học sinh viết công thức và thay số để tính cường độ dòng điện.
HS: Viết công thức và thay số để tính cường độ dòng điện.
GV: Yêu cầu học sinh đọc và tóm tắt bài 14. HS: Đọc và tóm tắt bài toán
GV: Yêu cầu học sinh viết công thức, suy ra và thay số để tính điện lượng.
HS: Viết công thức, suy ra và thay số để tính điện lượng.
GV: Yêu cầu học sinh đọc và tóm tắt bài 15. HS: Đọc và tóm tắt bài toán.
GV: Yêu cầu học sinh viết công thức, suy ra và thay số để tính công của lực lạ.
HS: Viết công thức, suy ra và thay số để tính công của lực lạ.
Bài 13: trang 45
Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn: I = 3 10 . 6 1 3 − = ∆ ∆q = 2.10-3 (A) = 2 (mA) Bài 14: trang 45
Điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn nối với động cơ tủ lạnh:
Ta có: I = t q ∆ ∆ => ∆q = I. ∆t = 6.0,5 = 3 (C) Bài 15: trang 45 Công của lực lạ: Ta có: E = qA => A = E .q = 1,5.2 = 3 (J) 4. Củng cố vận dụng 5. Hướng dẫn vế nhà
- Ôn lại kiến thức về nguồn điện
Ngày dạy : 17/10/2015 Tuần : 7
TIết 14: ĐIỆN NĂNG. CÔNG SUẤT ĐIỆN I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức