điện
- Ôn tập định luật bảo toàn năng lượng trong SGK vật lý 9 và vật lý 10
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC1. Ổn định lớp 1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
Phát biểu định luật Ôm cho toàn mạch, viết biểu thức?
3. Nội dung bài học
Hoạt động 1: Tìm hiểu hiện tượng đoản mạch
Hoạt động của giáo viên – học sinh Nội dung cơ bản
GV yêu cầu HS rút ra kết luận từ định luật Ôm cho toàn mạch trong trường hợp RN=0. HS làm việc theo nhóm, trả lời câu hỏi theo
II. Nhận xét
1. Hiện tượng đoản mạch
Cường độ dòng điện trong mạch kín đạt giá trị lớn nhất khi RN=0. Khi đó ta nói rằng
yêu cầu của GV.
Từ biểu thức của định luật Ôm cho toàn mạch: I = R r N+ E . Khi RN ≈ 0 thì I = r E .
GV nhận xét: Khi RN ≈ 0 thì hai cực của nguồn được nối với nhau bằng một dây dẫn có điện trở rất nhỏ, khi đó sẽ xảy ra hiện tượng đoản mạch
Vậy hiện tượng gì xảy ra khi mạch điện xảy ra hiện tượng đoản mạch?
HS: Thảo luận dựa vào biểu thức I =
r
E trả
lời: Vì r nhỏ nên I rất lớn và cường độ dòng điện này phụ thuộc vào suẩt điện động và điện trở trong của nguồn.
GV: giới thiệu cách phòng tránh hiện tượng đoản mạch trong sử dụng điện gia đình là mắc thêm cầu chì, atômát
nguồn điện bị đoản mạch và I=
r E
(9.6)
Hoạt động 2: Tìm hiểu định luật bảo toàn và sự chuyển hoá năng lượng và hiệu suất của nguồn điện.
Hoạt động của giáo viên – học sinh Nội dung cơ bản
GV yêu cầu học sinh viết biểu thức tính công của dòng điện sản sinh ra trong đoạn mạch điện kín trong thời gian t ?
HS: Nhớ lại viết biểu thức tính công sản sinh ra của dòng điện trong thời gian t. GV yêu cầu học sinh xác định nhiệt lượng toả ra của mạch điện kín cả mạch ngoài lẫn mạch trong ?
HS: Viết được biểu thức tính nhiệt lượng toả ra trong thời gian t
GV nhấn mạnh: Theo định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng thì: A = Q
HS: Tiếp thu ghi nhớ
2. Định luật Ôm đối với toàn mạch và định luật bảo toàn và chuyển hoá năng định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng