Đối tượng giảng viên chia sẻ khi gặp khó khăn

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Bầu không khí tâm lý của tập thể Giảng viên Học viện chính trị – Hành chính khu vực I (Trang 60 - 62)

ST T Đối tƣợng để chia sẻ Mức độ (%) ĐTB ĐLC Chƣa bao giờ Hiếm khi Thỉnh thoảng Thƣờng xuyên Rất thƣờng xuyên

1 Bày tỏ với người

lãnh đạo cấp trên 17.5 41.7 35.8 5.0 0 2.28 0.81

2

Bày tỏ với người lãnh đạo trực tiếp đơn vị 7.5 17.5 31.7 33.3 10.0 3.20 1.08 3 Bày tỏ với bạn bè, đồng nghiệp thân 0 0.8 26.7 45.8 26.7 3.98 0.75 4

Bày tỏ với hầu hết

mọi người trong

khoa phòng

10.8 30.0 40.8 17.5 0.8 2.67 0.91

60

Từ kết quả tổng hợp ở bảng trên, đối tượng giảng viên lựa chọn chia sẻ

nhiều nhất khi gặp khó khăn trong cuộc sống, công việc là bạn bè, đồng nghiệp thân (ĐTB 3.98) trong đó, 45.8% lựa chọn mức độ “thường xuyên” và

26.7% là “rất thường xuyên”. Tiếp theo đó là “bày tỏ với người lãnh đạo trực

tiếp đơn vị” (33.3%; ĐTB 3.20); Nhìn vào kết quả cho thấy mức độ chia sẻ

của giảng viên với bạn bè, đồng nghiệp thân trong khoa hay với người lãnh

đạo không chênh lệch nhau là mấy, điều đó có nghĩa là, mối quan hệ thứ bậc

giữa cấp trên với cấp dưới không tạo ra ranh giới khác biệt nào khiến người

nhân viên không dám bày tỏ ra những khó khăn mà họ đang gặp phải. Điều đó cũng lý giải tại sao có 40% giảng viên coi quan hệ giữa cấp trên và cấp dưới là “quan hệ đồng nghiệp trong công việc” và 12.5% giảng viên cho rằng đó là “quan hệ thân tình” (Câu hỏi 4, phụ lục I). Khi được phỏng vấn, nhiều lãnh đạo cho biết, thơng thường, khi có khó khăn về đời sống riêng tư giảng viên có xu hướng tìm đến bạn bè, đồng nghiệp thân để chia sẻ, còn khi gặp khó khăn về cơng việc thì sẽ chia sẻ với lãnh đạo. Thái độ và cách ứng xử của người lãnh đạo với nhân viên có ảnh hưởng mạnh mẽ tới tâm lý mong muốn được chia sẻ hay khơng của người nhân viên. Có lãnh đạo quan tâm tới cả đời

sống tinh thần của cấp dưới, nhưng có lãnh đạo coi trọng công việc và hiệu quả công việc hơn là các vấn đề riêng tư. T (giảng viên tập sự, thâm niên 6

năm) bày tỏ: “lãnh đạo thì cũng giống như cha chú, có vấn đề gì khó khăn cứ

thoải mái chia sẻ. Có khó khăn trong cơng việc thì cần bày tỏ với người lãnh

đạo trực tiếp để có sự chỉ dẫn, tháo gỡ, nhiều khi có vấn đề riêng tư như mâu

thuẫn trong gia đình mình cũng kể ra, vừa được chia sẻ vừa được góp ý vì họ

là những người lớn tuổi, trải nghiệm nhiều, đã từng qua những khó khăn

giống như chúng ta bây giờ”.

Đi sâu tìm hiểu quan hệ giao tiếp giữa lãnh đạo và giảng viên cấp dưới, tác

giả đặt câu hỏi 15 – phụ lục I: “Khi giao tiếp với lãnh đạo thầy/cơ thường có tâm

61

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Bầu không khí tâm lý của tập thể Giảng viên Học viện chính trị – Hành chính khu vực I (Trang 60 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(147 trang)