Mức độ mâu thuẫn giữa giảng viên với giảng viên

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Bầu không khí tâm lý của tập thể Giảng viên Học viện chính trị – Hành chính khu vực I (Trang 72 - 74)

ST T Mâu thuẫn Mức độ ĐTB ĐLC Chƣa bao giờ Hiếm khi Thỉnh thoảng Thƣờng xuyên Rất thƣờng xyên 1 GV với GV 3.3 25.8 68.3 2.5 0 2.70 0.57 2 GV với tập thể 10.0 47.5 41.7 0.8 0 2.33 0.66 3 Lãnh đạo với GV 13.3 11.7 73.3 1.7 0 2.63 0.73 4 LĐ với tập thể 15.8 37.5 41.7 5.0 0 2.35 0.80

72

Kết quả cho thấy, chỉ có 2.5% khách thể lựa chọn mức độ “thường xuyên” để

nói về mâu thuẫn giữa “giảng viên với giảng viên”. Kết quả này tương đối phù hợp

với đánh giá của người lãnh đạo khi họ chỉ đánh giá mâu thuẫn giữa các giảng viên

dao động ở mức độ “hiếm khi” cho đến mức độ “thỉnh thoảng” trong đó, 53.8% lãnh đạo đánh giá mâu thuẫn xảy ra ở mức “thỉnh thoảng” (câu hỏi 4, phụ lục II). Trong quá trình làm việc cùng nhau việc xảy ra mâu thuẫn, xung đột giữa các cá nhân là điều không thể tránh khỏi. Tuy nhiên, nếu mâu thuẫn, xung đột giữa các cá nhân khơng được hóa giải thì nó có thể khiến cho tập thể trở nên mất đồn kết, bầu khơng khí tâm lý nội bộ đơn vị trở nên căng thẳng, ngột ngạt.

Qua trao đổi, cô C cho biết một số nguyên nhân chủ yếu gây ra mâu thuẫn

như sau:

Thứ nhất: do cách ứng xử của cá nhân. Người thì đối xử q khéo léo, khơng

để mất lịng ai bao giờ, người thì bỗ bã, thẳng tính có vấn đề gì là “độp” thẳng vào người khác… Sự khác biệt về lối sống, tính cách và cách xử sự của mỗi cá nhân

trong tập thể đã tạo ra những bất đồng không thể tránh khỏi.

Thứ hai: nguyên nhân về lợi ích. Cá nhân cảm thấy quyền lợi của bản thân

không được đảm bảo, thể hiện ở sự phân công công việc, nhiệm vụ và ứng xử của

cấp trên của cấp trên đối với mỗi nhân viên trong tập thể.

Thứ ba: quan hệ tình cảm. Quan hệ tình cảm ở đây khơng chỉ là quan hệ giữa

các thành viên mà còn trong quan hệ với người lãnh đạo hoặc cá nhân có mối quan

hệ thân tình với đối tượng khác trong học viện. Xưa nay, hệ thống trường Đảng vốn nổi tiếng là ưu tiên cho con em trong ngành, do đó, hầu hết các cá nhân về cơng tác tại học viện đều xuất phát từ mối quan hệ thân tình. Do vậy, điều này có ảnh hưởng lớn cơng tác quản lý, quy hoạch cán bộ. Những đối tượng được nâng đỡ, ưu ái nhiều

hơn sẽ làm cho các cá nhân khác ganh tị, cảm thấy bị đối xử bất công và mâu thuẫn

xảy ra là điều không thể tránh được. Nguyên nhân này tương đối phù hợp với kết

quả thu được qua đánh giá của người lãnh đạo khi có 53.8% lãnh đạo cho rằng mâu thuẫn xảy ra là do mối quan hệ tình cảm (câu 5, phụ lục II).

73

Để tìm hiểu sâu hơn về sự đồn kết, gắn bó giữa giảng viên với giảng viên, tác giả luận văn đưa ra câu hỏi 18.1, phụ lục I: “Thầy/cô vui lịng cho biết tập thể

mình có thư ờng xun tổ chức các hoạt động sau đây hay không?”. Kết quả được

xử lý ở bảng sau:

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Bầu không khí tâm lý của tập thể Giảng viên Học viện chính trị – Hành chính khu vực I (Trang 72 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(147 trang)