STT Các chủ đề giao tiếp SL %
1 Các vấn đề liên quan đến công việc, nghiê ̣p vụ (dạy học,
coi thi…) 89 74.2
2 Những vấn đề tình cảm riêng tư liên quan đến đời sống
cá nhân 46 38.3
3
Về những người lãnh đa ̣o, quy chế, điều lê ̣ do ho ̣ đă ̣t ra;
những vấn đề xung quanh sự thay đổi quy chế, điều lê ̣
trong ho ̣c viê ̣n
64 53.3
4 Những vấn đề liên quan đến ho ̣c viên, chất lươ ̣ng đào và
kết quả ho ̣c tâ ̣p của ho ̣ 76 63.3
5
Nói về bất kể những thơng tin gì mới cập nhật được liên quan đến tình hình của học viện, LĐ, nhân viên th ̣c
các khoa/phịng khác
70 58.3
6 Khơng giới hạn chủ đề trong các cuộc nói chuyện 57 47.5
Từ bảng tổng hợp kết quả cho thấy, chủ đề mà giảng viên quan tâm nhất đó
là “liên quan đến cơng viê ̣c , nghiê ̣p vu ̣ (dạy học, coi thi , điểm… )” (74.2%); thứ
hai là “Những vấn đề liên quan đến học viên, chất lươ ̣ng đào và kết quả ho ̣c tâ ̣p của họ” (63.3%); thứ ba là “Nói về bất kể những thông tin gì mới câ ̣p nhâ ̣t đươ ̣c liên quan đến tình hình của ho ̣c viê ̣n , lãnh đạo , nhân viên thuô ̣c các
65
Trong một tập thể, giữa các cá nhân luôn thực hiện đồng thời hai loại quan hệ: quan hệ mang tính chính thức, là những quan hệ dựa trên tính chất cơng việc và quan hệ khơng chính thức, là những quan hệ mang tính chất tình cảm nhằm thỏa mãn nhu cầu nào đó của cá nhân. Cơ L trao đổi: “trong một tập thể, với những
người thân thiết hơn thì mình có thể nói chuyện về đủ các loại chủ đề, không phải
kiêng kị gì, nhưng có những người mình giao tiếp cần tránh một số vấn đề nhạy
cảm hoặc bất lợi cho bản thân”. Như vậy, giao tiếp giữa các giảng viên trong học
viện chủ yếu hơn cả vẫn là trao đổi cho nhau những thông tin liên quan đến công việc, ngay cả khi trao đổi những thông tin liên quan đến học viên, đến việc đào tạo hay chất lượng đào tạo học viên thì thực chất, đó cũng là một trong những chủ đề liên quan đến cơng việc. Chúng ta có thể nhận thấy rằng “Những vấn đề tình cảm riêng tư liên quan đến đời sống cá nhân” không n ằm trong số các chủ đề thường được đề cập trong giao tiếp giữa các giảng viên, đây là nội dung ít giảng viên lựa
chọn nhất (38.3%). Bên cạnh đó, khá đơng giảng viên cho rằng, trong tập thể, họ
không cần phải dè dặt mà có thể nói chuyện về rất nhiều các chủ đề khác nhau, khơng có giới hạn nào cả (47.5%). Số liệu thu về cho thấy có 53.3% cán bộ giảng viên cũng thường xuyên trao đổi “về những người lãnh đa ̣o, quy chế, điều lê ̣ do ho ̣
đă ̣t ra; những vấn đề xung quanh sự thay đổi quy chế , điều lê ̣ trong ho ̣c viê ̣n. Thầy T (giảng viên chính, thâm niên 17 năm) trao đổi: “Lãnh đạo đề ra quy chế nhưng
chính chúng ta mới là những người thực thi, là những người góp ý sửa đổi sao cho
những quy chế, điều lệ đó ngày càng tiến bộ và phù hợp hơn”. b) Tâm trạng của giảng viên khi làm việc cùng nhau
Trong cơng việc, tình đồng nghiệp vô cùng quan trọng. Nhưng mối quan
hệ giữa đồng nghiệp với nhau lại hết sức phức tạp. Để tìm hiểu xem giảng viên
có thái độ tích cực khi làm việc cùng nhau hay khơng, có thân tình và biết chia
sẻ với nhau hay không, tác giả đặt câu hỏi 7- phụ lục I: “Xin Thầy/cô cho biết
thái độ của mọi người trong các buổi họp chuyên môn, thảo luận để bàn về vấn đề công việc, phân công nhiệm vụ công tác… thường như thế nào?”. Kết quả được
66