Tâm trạng của giảng viên khi sinh hoạt cùng đồng nghiệp

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Bầu không khí tâm lý của tập thể Giảng viên Học viện chính trị – Hành chính khu vực I (Trang 69 - 71)

STT Stt Tâm trạng Mức độ (%) ĐTB ĐLC Chƣa bao giờ Hiếm khi Thỉnh thoảng Thƣờng xuyên Rất thƣờng xuyên

1 Thoải mái, vui vẻ 0 0.8 34.2 56.7 8.3 3.72 0.62

2 Có lúc căng thẳng nhưng nhìn chung thoải mái 0 6.7 45 42.5 5.8 3.47 0.70 3

Mâu thuẫn, xung đột

nhiều hơn – ít thoải

mái

10 38.3 50.8 0.8 0 2.42 0.68

4

Mâu thuẫn, xung đột

xảy ra thường xuyên

– rất căng thẳng,

ngột ngạt

35.8 34.2 29.2 0.8 0 1.90 0.82

Phương án được nhiều giảng viên lựa chọn nhất là “vui vẻ, thoải mái” (56.7%; ĐTB 3.72); tiếp theo là “có lúc căng thẳng nhưng nhìn chung thoải mái” (42.5%; ĐTB 3.47). Có 50.8% giảng viên lựa chọn mức độ “thỉnh thoảng” cho phương án “mâu thuấn, xung đột nhiều hơn – ít thoải mái”; 29.2% giảng viên lựa

chọn mức độ “thỉnh thoảng” cho phương án “mâu thuẫn, xung đột xảy ra thường xuyên – rất căng thẳng ngột ngạt”. Rất ít giảng viên lựa chọn mức độ cao là

69

“thường xun” và khơng có giảng viên nào lựa chọn mức độ “rất thương xuyên” cho hai phương án vừa kể trên. Qua đánh giá chủ quan của giảng viên cho thấy,

trong khi sinh hoạt cùng đồng nghiệp giảng viên có tâm trạng khá tích cực.

Thơng thường, giảng viên được tuyển về công tác tại học viện cùng một đợt

sẽ tạo mối quan hệ thân thiết với nhau ngay từ lúc ban đầu khi gặp gỡ bởi họ cùng nhau trải qua các kỳ thi tuyển đầu vào, và các hoạt động dành cho các thành viên mới, có sự đồng cảm của người mới vào nghề. Sau đó, họ sẽ từng bước làm quen và thiết lập mối quan hệ với các thành viên khác tại đơn vị và các khoa khác. Qua quan

sát, tìm hiểu thơng tin ở các khoa cho thấy, qua thời gian, giảng viên sẽ trở nên thân

thiết với nhau trước tiên là qua mối quan hệ về cơng việc, sau đó sẽ dần dần hình

thành nên các nhóm khơng chính thức, đó là những nhóm có chung sở thích, biết đồng cảm và chia sẻ những vấn đề riêng tư về đời sống cá nhân, gia đình hoặc đơn

giản chỉ là trò chuyện hợp với nhau. Rất hiếm xảy ra trường hợp các thành viên kéo

bè, kéo cánh tạo ra sự lộn xộn, mâu thuẫn hay gây bất lợi cho tập thể khoa. Kết quả này cũng phù hợp với số liệu thu được ở câu 6, phụ lục I, trong đó, rất ít giảng viên

lựa chọn mức độ cao khi nói về mâu thuẫn xảy ra trong tập thể giữa “giảng viên với giảng viên” (mức độ “thường xuyên” chiếm 2.5%).

Khi được trao đổi, giảng viên đều cho rằng, việc tham gia sinh hoạt vào các hoạt động của ban nữ cơng, cơng đồn, cán bộ trẻ thì tham gia đồn thanh niên là những mơi trường tập thể góp phần quan trọng trong việc tăng cường sự

hiểu biết và gắn bó với nhau. Chị Q cho biết: “các buổi sinh hoạt nữ công đã tạo

cơ hội cho mọi người gặp gỡ, trao đổi về các vấn đề chung của học viện vừa góp

phần tăng cường khối đồn kết giữa các khoa phịng, qua đó ban nữ cơng cịn

lập ra quỹ để ủng hộ các đối tượng khó khăn trong xã hội”. VH (giảng viên mới

về) chia sẻ: “Từ khi về học viện, em rất tích cực tham gia các hoạt động của

đoàn thanh niên học viện. Chúng em đã được đi giao lưu với rất nhiều tổ chức đoàn ở các nơi, được đi tình nguyện phát quà cho các địa phương có hồn cảnh

khó khăn, thi văn nghệ chào mừng các ngày lễ cả trong và ngồi học viên… đó

70

tố quan trọng giúp lãnh đạo học viện tạo ra một tập thể cán bộ, giảng viên mà ở

đó các cá nhân thể hiện sự đồn kết, chia sẻ những khó khăn về cơng việc cũng như những khó khăn về tinh thần.

Để đi sâu tìm hiểu về tính chất quan hệ giữa giảng viên với giảng viên trong công việc, tác giả đưa ra câu hỏi 9, phụ lục I: “Thời gian qua thầy/cô cảm thấy mối

quan hệ giữa mình và đồng nghiệp là:”. Kết quả thu được như sau:

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Bầu không khí tâm lý của tập thể Giảng viên Học viện chính trị – Hành chính khu vực I (Trang 69 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(147 trang)