Về mục tiêu dạy học: Mục tiêu kiến thức: ngoài các yêu cầu về mức độ như

Một phần của tài liệu Tài liệu Môn Vật Lý THCS - Phòng GD&ĐT Huyện Vĩnh Thuận (Trang 29 - 30)

nhận biết, tái hiện kiến thức cần có những mức độ cao hơn như vận dụng kiến thức trong các tình huống, các nhiệm vụ gắn với thực tế. Với các mục tiêu về kĩ năng cần yêu cầu HS đạt được ở mức độ phát triển kĩ năng thực hiện các hoạt động đa dạng. Các mục tiêu này đạt được thông qua các hoạt động trong Và ngoài nhà trường.

- Về phương pháp dạy học: Ngoài cách dạy học thuyết trình cung cấp kiến thức cần tổ chức hoạt động dạy học thông qua trải nghiệm, giải quyết những nhiệm vụ thực tiễn. Như vậy thông thường, qua một hoạt động học tập, HS sẽ được hình thành và phát triển không phải 1

loại năng lực mà là được hình thành đồng thời nhiều năng lực hoặc nhiều năng lực thành tố

mà ta không cần (và cũng không thể) tách biệt từng thành tổ trong quá trình day học.

- Về nội i dung đạy học: Cần xây dựng các hoạt động, chủ đề, nhiệm vụ da dang - gắn với thực tiễn.

- Về kiểm tra đánh giá: Về bản chất đánh giá năng lực cũng phải thông qua đánh giá khả năng vận dụng kiến thức và kĩ năng thực hiện nhiệm vụ của HS trong các loại tình huống phức tạp khác nhau. Trên cơ sở này, các nhà nghiên cứu ở nhiều quốc gia khác nhau dé ra các chuẩn năng lực trong giáo dục tuy có khác nhau về hình thức, nhưng khá tương đồng về nội hàm. Trong chuẩn năng lực đều có những nhóm năng lực chung. Nhóm năng lực chung này được xây dựng dựa trên yêu cầu của nền kinh tế xã hội ở mỗi nước. Trên cơ sở năng lực chung, các nhà lí luận dạy học bộ mơn cụ thể hóa thành những năng lực chuyên biệt. Tuy nhiên không dừng ở các năng lực chuyên biệt, các tác giả đều cụ thể hóa thành các năng lực thành phần, những năng lực thành phan này được cụ thé hóa thành các thành tố liên quan đến kiến thức, kĩ năng... để định hướng quá trình dạy học, kiểm tra đánh giá của GV.

Khác với việc tổ chức hoạt động dạy học, các công cụ đánh giá cần chỉ rõ thành tố của năng lực cần đánh giá và xây dựng được các công cụ đánh giá từng thành tố của các năng lực thành phần. Sự liên hệ giữa mục tiêu, hoạt động dạy học và công cụ đánh giá được thể hiện như trong hinh 1:

Hình 1: Mỗi quan hệ giữa mục tiêu hoạt động dạy học và đánh giá trong dạy học định hướng năng lực

Trong khuôn khổ tài liệu này chúng tôi giới thiệu có chọn lọc một số thành tố năng lực của các năng lực chuyên biệt và cách xây dựng các công cụ đánh giá thành tố này trong dạy học vật lí.

1.2. Các năng lực chuyên biệt trong bộ môn Vật lí

Chuan nang luc

FP nee oe rae aE,

se _ | Thành tơ 1 Ì

gree ROR NRO, 2 ee ee ee ee - gẾ

es me | NL thanh phan 1 ( TH.

Mục tiêu bài "“— \ Thànhtô ï

HH 100050/3720900740400540 pot ris oo mse en gƯẾ

hoc: Cac nang luc A pom .

on > NL thanh phan 2

bE EEE A TE TSC

oo HD day hoc

Phat trin o4- ang /

Có nhiêu quan điểm xây dựng chuẩn các năng lực chuyên biệt trong dạy học từng môn. Chúng tôi giới thiệu 2 quan điểm xây dựng tuy là khác nhau nhưng đem lại kết quả khá tương đồng.

a) Xây dựng các năng lực chuyên biệt bằng cách cụ thể hóa các năng lực chung

Ở cách tiếp cận này, người ta xác định các năng lực chung trước, chúng là các năng lực mà tồn bộ q trình giáo dục ở trường phố thông đều phải hướng tới để hình thành ở HS. Sau đó, từng mơn học sẽ xác định sự thể hiện cụ thể của các năng lực chung ở trong mơn học của mình như thế nào [1], [5]. Với cách tiếp cận như vậy, từ các năng lực chung đã được đưa vào dự thảo chương trình phổ thơng tong thé [1], chúng tôi tạm vạch ra các năng lực chuyên biệt trong mơn Vật lí như ở bảng |.

Bảng 1: Bảng năng lực chuyên biệt mơn Vật lí được cụ thể hóa từ năng lực chung

Stt Năng lực Năng lực trong mơn Vật lí

chung

Nhóm năng lực làm chủ và phát triên bản thân:

1 Năng lực tự học | - Lập được kế hoạch tự học và điều chỉnh, thực hiện kế hoạch có hiệu quả hiệu quả

Một phần của tài liệu Tài liệu Môn Vật Lý THCS - Phòng GD&ĐT Huyện Vĩnh Thuận (Trang 29 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)