Các quansát và thực nghiệm, phân tích đữ liệu đó để đưa ra giả thuyết/ dự đoán có cơ sở khoa học nhằm giải thích thế giới.

Một phần của tài liệu Tài liệu Môn Vật Lý THCS - Phòng GD&ĐT Huyện Vĩnh Thuận (Trang 103 - 104)

- Nhiệm vụ 6: Trên cơ sở kết quả của các nhiệm vụ từ | đến 5, HS đềxuất các giải pháp sử dụng pm Mặt Trời hiệu qua, tiết kiệm HS lắp ráp được một tam pin Mat

các quansát và thực nghiệm, phân tích đữ liệu đó để đưa ra giả thuyết/ dự đoán có cơ sở khoa học nhằm giải thích thế giới.

có cơ sở khoa học nhằm giải thích thế giới.

Hoạt động tìm tịi - khám phá là một thành tố quan trọng tạo nên hoạt động

học tập chủ động, tích cực của HS. Cũng theo Hội đồng nghiên cứu quốc gia Hoa kì: “Trong học tập, tìm tịi - khám phá đề cập đến các hoạt động của người

học trong đó họ phát triển kiến thức và hiểu biết về các vẫn đề khoa học, cũng

như hiểu biết về cách thức mà các nhà khoa học nghiên cứu thế giới tự nhiên.”Ẻ.

Dạy học dựa trên tìm tịi, khám phá khoa học (viết ngắn gọn là dạy học

khám phá, viết tắt là DHKP) là phương pháp dạy học cung cấp cho HS cơ hội

để trải nghiệm quá trình nghiên cứu khoa học. Nó tạo điều kiện cho HS bộc lộ

những quan niệm sai lầm vốn có của họ, khuyến khích họ trao đổi, thảo luận

với nhau về các quan sát, dữ liệu thu thập được từ đối tượng nghiên cứu, để đề

xuất các giả thuyết, xây dựng các kế hoạch hành động, tiến hành các thí nghiệm thu thập thơng tin, tìm kiếm bằng chứng, nhằm kiểm chứng các giả thuyết ban đầu, từ đó rút ra các kết luận mang tính khoa học. Thơng dua các hoạt động đó, HS có thể tự điều chỉnh và thay đổi các quan niệm trước đó của mình để hình thành kiến thức mới; đồng thời, HS cũng có cơ hội để phát triển tư duy phê phán, tư đuy sáng tạo, rèn luyện kĩ năng làm việc nhóm, năng lực giải quyết vẫn

đề và rất nhiều các kĩ năng khác cần thiết cho một cuộc sống độc lập sau này. Như vậy, DHKP tạo nhiều cơ hội để phát triển nang luc o HS.

1.2. Các giai đoạn đặc trưng của dạy học khám phá

Tùy theo từng tác giả hay từng lĩnh vực khoa học mà người ta phân chia quá trình khám phá thành số lượng các giai đoạn khác nhau, nhưng theo cách

phân chia nào, thì vẫn bao hàm những hoạt động cơ bản của việc tìm tịi, khám

‘National Research Council, National Science Education Standards, 1996, p.23

* Moore, J.A. 1993. Science as a way of knowing: The foundations of modern biology. Cambridge, MA: Harvard University Press.

* National Research Council, National Science Education Standards, 1996, p.23

phá khoa học. Trong lĩnh vực vật lí và trong dạy học vật lí, hoạt động dạy học

khám phá được phân chia thành một số giai đoạn đặc trưng sau đây: Giai đoạn 1: Đặt ra các câu hỏi khoa hoc

Trong nghiên cứu khoa học, đứng trước quá trình, hiện tượng cần nghiên cứu, các nhà khoa học thường đặt ra hai loại câu hỏi chủ yếu. Loại câu hỏi thứ nhất thường được mở đầu bằng từ “tại sao”, ví dụ: Tại sao vào mùa lạnh, khi hà hơi vào tắm kính để ngồi trời lại làm kính “mờ” đi? Tại sao giọt nước mưa lại

Một phần của tài liệu Tài liệu Môn Vật Lý THCS - Phòng GD&ĐT Huyện Vĩnh Thuận (Trang 103 - 104)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)