học nội khố bộ mơn, đặc điểm của HS và điều kiện của GV cũng như của nhà trường
để lựa chọn chủ đề của hoạt động ngoại khoá cần tổ chức. Việc lựa chọn này phải rõ rang để có tác dụng định hướng tâm lí và kích thích sự tích cực, tu lyc cua HS ngay tu
đầu.
-_ Đặt tên cho hoạt động ngoại khóa là việc làm cần thiết vì tên của nó nói lên
được chủ đề, mục tiêu, nội dung, hình thức của ngoại khóa. Tên hoạt động ngoại khóa cũng tạo ra được sự hấp dẫn, lôi cuốn, tạo ra được trạng thái tâm lí đầy hứng khởi và tích cực của HS. Đặt tên cho hoạt động ngoại khóa cần rõ ràng, chính xác, ngắn gọn, phản ánh được chủ đề và nội dung, tạo được an tượng ban đầu cho HS.
Bước 2: Lập kế hoạch tổ chức hoạt động ngoại khoá
Khi lập kế hoạch tổ chức hoạt động ngoại khố thì GV cần :
- Xác định mục tiêu giáo dục của hoạt động, gồm có: mục tiêu về kiến thức; mục tiêu về kĩ năng và yêu cầu về phát triển năng lực, trí tuệ; mục tiêu về thái độ, tình cảm. tiêu về kĩ năng và yêu cầu về phát triển năng lực, trí tuệ; mục tiêu về thái độ, tình cảm.
Mục tiêu của hoạt động là dự kiến trước kết quả của hoạt động. Các mục tiêu hoạt động cần phải rõ ràng, cụ thể và phù hợp; phản ánh được các mức độ cao thấp của yêu cầu đạt về tri thức, kĩ năng, thái độ và định hướng giá trị.
- Xây dựng nội dung cho hoạt động ngoại khoá đưới dạng những nhiệm vụ học tập cụ thể.
- Xác định hình thức tổ chức, phương pháp dạy học.
- Xác định các tình huống có thể xảy ra và cách giải quyết.
- Xác định những cơng việc có thể cần hợp tác với cán bộ quản lí của địa phương, nhà trường,với cha mẹ HS, với các tổ chức quần chúng khác.