Tuy nhiên việc hình thành, phát triển và đánh giá các năng lực này như một chỉnh thể là việc làm hết sức khó khăn và địi hỏi cần có thời gian. Do đó ta cần tiếp tục chia nhỏ các năng lực trên thành các năng lực thành phần
Tiếp theo, ta cần chỉ ra các thao tác liên quan đến từng năng lực thành phan, ma các thao tác này có thê nhận biết được và đưa ra chỉ bảo rõ ràng về mức độ chất lượng của từng thao tác. Giống như kĩ năng, chất lượng các thao tác có thể được đánh giá
dựa trên sự thuần thục, tốc độ thực hiện, độ chính xác của thao tác...
Nói tóm lại khi muỗn đánh giá một năng lực, ta cần làm rõ nội hàm năng lực đó bằng cách chỉ ra những kiến thức, kĩ năng và thái độ cần có làm nền tảng cho việc thể hiện, phát triển năng lực đó, sau đó xây dựng các công cụ đo kiến thức, kĩ năng, thái độ quen thuộc.
Ví dụ để đánh giá năng lực thực nghiệm, một trong các năng lực quan trọng của HS trong học tap vat li, ta cần chỉ ra những thành tố làm nền tảng của năng lực thực
nghiệm được trình bày ở Hình 2.
pte DEE ATO |
na HƯU Như
Ko > »v. Năng lực thực.
, Z + Kiến thức vật lí liên nghiém `
⁄ quan đên quá trình cần khảo Kĩ năng
gee + thiết kế phương án thí
+ Kiên thức vê thiệt bị, về nghiệm
an toàn + chế tạo dụng cụ
+ Kiến thức về xử lí số + lựa chọn dụng cụ + lap rap dụng cụ thí VƯƠN Ye ——— som z⁄| nghiệm + thay đôi các đại lượng _ f / VƯƠN Ye ——— som z⁄| nghiệm + thay đôi các đại lượng _ f /
N \ + Thái độ kiên "— Ltn + sử dụng dụng cụ đo: hiệu ⁄ ; -hiêu Ï Z
nhẫn chỉnh dụng cụ đo, đọc sô liệu
bẻ ^ + sửa chưa các sai hỏng
+ Thái độ trung thông thường
thực + quan sát điễn biến hiện
+ Thai dA ti mi _ tượng
„ + ghi lại kết qua
es cece ghi lai ket q
Hinh 2: Céc thanh té cia năng lực thực nghiệm
Khi xây dựng các công cụ đánh giá, ta có thể xây dựng công cụ đánh giá từng
thành tố hoặc đồng thời nhiều thành tố của năng lực, tuy nhiên để việc đánh giá được
chính xác và có độ tin cậy cao, ta đánh giá càng ít thành tố càng tốt.
Sau khi phân chia năng lực thành các thành phần như vay, ta tổng hợp được nhóm các năng lực thành phần cần phải hình thành và phát triển trong môn Vật lí ở cấp THCS theo bảng 2.
Bảng 2: Năng lực chuyên biệt môn Vật lí cấp THCS
Nhóm năng Năng lực thành phần trong mơn Vật lí
lực thành
phần +
Nhóm NLPT | HS có thê: liên quan đên liên quan đên
sử dụng kiên thức vật lí
- - KT: Trình bày được kiến thức về các hiện tượng, đại lượng, định
luật, nguyên lí vật lí cơ bản, các phép đo, các hằng số vật lí - _ K2: Trình bày được mối quan hệ giữa các kiến thức vật lí
- _ K3: Sử dụng được kiến thức vật lí để thực hiện các nhiệm vụ học
tập
- - K4: Vận dụng (giải thích, dự đốn, tính tốn, đề ra giải pháp,
đánh giá giải pháp ... ) kiến thức vật lí vào các tình huống thực tiễn Nhóm NLTP | HS có thể:
về phương | - Pl: Dat ra nhting cau hỏi về một sự kiện vật lí
pháp (tập | - P2: mô tả được các hiện tượng tự nhiên bằng ngôn ngữ vật lí và chỉ trung vào | ra các quy luật vật lí trong hiện tượng đó
năng lực thực
nghiệm và
năng lực mơ hình hóa)
- - P3: Thu thập, đánh giá, lựa chọn và xử lí thơng tin từ các nguồn
khác nhau để giải quyết vấn đề trong học tập vật lí
- _ P4: Vận dụng sự tương tự và các mơ hình để xây dựng kiến thức
vật lí
- - P5: Lựa chọn và sử dụng các cơng cụ tốn học phù hợp trong học tập vật lí.
- _ P6: chỉ ra được điều kiện lí tưởng của hiện tượng vật lí
- P7: đề xuất được giả thuyết; suy ra các hệ quả có thể kiểm tra
được.
- _ P8: xác định mục đích, đề xuất phương án, lắp ráp, tiến hành xử lí kết quả thí nghiệm và rút ra nhận xét.
- P9: Biện luận tính đúng đắn của kết quả thí nghiệm và tính đúng dan các kết luận được khái quát hóa từ kết quả thí nghiệm này.
Nhóm NLIP trao đối thông
tin HS có thể
- _ XI: trao đổi kiến thức và ứng dụng vật lí bằng ngơn ngữ vật lí và các cách diễn tả đặc thù của vật lí