- Phân hóa mục tiêu: Mục tiêu dạy học có thể tùy thuộc vào đối tượng HS mà được đặt ra khác nhau.
3. Gidi quyét VD nghiém
nghiém
- Thực hiện giải pháp đã suy đoán
- Suy đoán giải pháp GQVĐ: nhờ khảo sát lí thuyết và/hoặc khảo sát thực
Ỷ
4. Rút ra kết luận (kiến thức mới)
Ỷ
5. Vận dụng kiến thức mới để giải quyết những nhiệm vụ đặt ra tiếp theo Hình 1: Sơ đồ khái quát của tiễn trình xây dựng kiến thức theo kiểu dạy học phái hiện và giải quyết vấn đề
Với những kiến thức vật lí đặc thù, giải pháp dạy học giải quyết vấn đề có thể được tổ chức theo gợi ý dưới bang 1.
Trong hoạt động tô chức, định hướng luôn đi kèm với các hoạt động kiểm tra
đánh giá, quá trình đánh giá HS trong kiểu dạy học giải quyết vấn đề thiên về các hoạt động đánh giá quá trình, việc đánh giá HS thơng qua chính sự tham gia của HS vào các hoạt động phát hiện và giải quyết vấn đề. Đặc thù của tiến trình dạy học giải quyết vấn đề trong mơn Vật lí thể hiện trong việc sử dụng các thiết bị thí nghiệm ở các giai
đoạn khác nhau trong tiến trình hình 1. Ở giai đoạn đặt vấn đề, việc sử dụng một thí
nghiệm đơn giản để đặt vấn đề không những giúp HS nhanh chóng nhận thức được vấn đề, những quy luật ẩn chứa bên trong đồng thời còn tạo hứng thú học tap cho HS. Trong giai đoạn 3,vai trị của thí nghiệm vật lí đóng vai trị then chốt, điều này vừa thể
36 ay wed ay wed cen tom on gon tons tan mem hank aye saviors ter sae HN
hiện đặc thù của mơn Vật lí vừa giúp HS phát triển phương pháp luận của quá trình
nhận thức “thực tiễn là chân lí cuối cùng của nhận thức”. Chính vì vậy việc sử dụng thí
nghiệm trong dạy học vật lí theo kiểu dạy học giải quyết vấn đề nên đưới dạng thí nghiệm kiểm tra giả thuyết hoặc thí nghiệm kiểm nghiệm kết quá suy luận lí thuyết.
Qua thực tế đào tạo, bồi đưỡng GV vật lí, chúng tơi nhận thấy giáo sinh và cả GV thường gặp các khó khăn sau khi áp dụng kiểu đạy học GQVD:
- _ Phát biểu không trúng vấn đẻ: Vấn đề phải là câu hỏi có câu trả lời là ban chất, quy luật của hiện tượng vật lí HS cần nhận thức. Câu hỏi này phải có tác dụng định hướng suy nghĩ của HS.