Gia thuyết 1: Dòng điện được sinh ra do nam châm Nói cách khác: nam châm đã sinh ra dòng điện.

Một phần của tài liệu Tài liệu Môn Vật Lý THCS - Phòng GD&ĐT Huyện Vĩnh Thuận (Trang 107 - 109)

sinh ra dòng điện.

-_ Giả thuyết 2: Dòng điện được sinh ra do nam châm quay.

Giai đoạn 3: Tiến hành các thí nghiệm đè kiểm chứng giả thuyết đó

Giả thuyết trên cần được kiểm chứng qua thực nghiệm. Để kiểm chứng giả thuyết 1, GV yêu cầu HS đề xuất các phương án thí nghiệm kiểm chứng giả thuyết này với gợi ý cần bố trí nam châm ở các trạng thái khác nhau so với vòng dây/ ống dây nối với bóng đèn, ví dụ như đã được nêu ở SGK: nam châm đi chuyên lại gần, ra xa ống dây; nam châm nằm yên trước ống dây, trong ống dây. Các phương án thí nghiệm này cũng có thể dùng để kiểm chứng giá thuyết 2, thử xem nam châm không quay mà đứng yên hay chuyển động thang thi có quan sát thấy xuất hiện dịng cảm ứng khơng.

Sau khi tiến hành các thí nghiệm HS thấy giả thuyết I và 2 chưa chính xác, cần điều chỉnh lại như sau: Dòng điện cảm ứng xuất hiện đo/khi nam châm chuyên động tương đối đối với cuộn/ ống đây. Đây được coi là giả thuyết 3. Giả thuyết này lại cần được kiểm chứng. Giả thuyết có thể được kiểm chứng trực tiếp hay kiểm chứng gián tiếp thông qua hệ quả của nó. Các phương án thí nghiệm kiểm chứng như sau có thể được đưa ra và có thể chia lớp thành các nhóm khác nhau, làm các thí nghiệm khác nhạu:

Kiểm chứng trực tiếp. Phương án thí nghiệm: Đặt thanh nam châm lọt hoàn tồn trong lịng ống đây rồi dịch chuyển thanh nam châm từ thành bên này sang thành bên kia của ống dây. Tiến hành thí nghiệm và quan sát cho

thấy khơng có dịng điện cảm ứng sinh ra. '

Vậy giả thuyết này bị bác bỏ. _ puộn dây dân

Kiểm chứng gián tiếp thông qua hệ quả. Hành 3

Từ giả thuyết suy ra hệ quả: Khơng có

chuyển động tương đối giữa nam châm và ống dây thì khơng sinh ra dòng điện cảm ứng. Phương án thí nghiệm: Đặt một nam châm điện nằm yên trước cuộn dây

sao cho lõi sắt lồng vào trong lòng cuộn dây (Hình 31.3 SGK). Sau đó đóng, ngắt

mạch điện, quan sát thấy vẫn sinh ra dòng điện cảm ứng trong khi đóng hay ngắt. Vậy giả thuyết này lần nữa bị bác bỏ.

Đến đây, câu hỏi khoa học được xác định rõ hơn: Dòng điện cảm ứng xuất hiện

trong điều kiện nào?

Để trả lời câu hỏi này, trước hết GV gợi ý HS nhớ lại mơ hình đường sức từ của một số nam châm vĩnh cửu và nam châm điện đã được học ở bài 23. Tử phổ - Đường sức từ và bài 2A. Từ trường của ống dây có dịng điện chạy qua. Sau đó yêu

den LED

-cau cac nhóm HS phân tích xem trong các thí nghiệm có sinh ra và không sinh ra dịng điện cảm ứng có quan hệ như thê nào đôi với sự biên đôi của đường sức từ xuyên qua tiệt diện Š của cuộn dây (như SGK đưa ra). HS sẽ thây có dâu hiệu

chung: Khi có sự biến thiên số đường sức từ xuyên qua tiết điện S của cuộn dây thì mới sinh ra địng điện cảm ứng. Nội dung này vẫn chỉ được coi là giả thuyết (giả thuyết 4). Nó cần được kiểm chứng bằng thực nghiệm. GV yêu cầu các nhóm HS đề xuất các phương án thí nghiệm kiểm chứng khác nhau trong đó có những cách khác nhau làm biến thiên số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây, ví dụ như:

- __ Quay khung/ cuộn dây trong từ trường nam châm chữ U

- _ Đặt thanh nam châm trước mặt khung dây, nén, dãn khung dây để thay đổi tiết diện Š của khung dây.

- V..V.. tủ đi z mer 1ˆ. Ý

Thí nghiệm khung dây trong tr og ,_ Thí nghiệm nén, dan khung day dé

trường nam châm chữ U lêm chú thay đổi tiết điện S

đúng ỪtẢ............. 6s 6n... về điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng. Đó chính là kết quả nghiên cứu.

Giai đoạn 5: Báo cáo và bảo vệ kết quả nghiên cứu

Từng nhóm HS cơng bố kết quá nghiên cứu trước lớp, trả lời những câu hỏi liên quan đến nội dung nghiên cứu để bảo vệ sự đúng đắn của kết luận khoa học đã rút ra cũng như trao đổi những kinh nghiệm rút ra trong quá trình nghiên cứu.

Qua ví dụ về việc vận dụng DHKP trong dạy học hai bài trên, chúng ta dé dang thấy rằng nhiều năng lực thành phần của năng lực chuyên biệt vật lí được phát triển ở HS ở từng giai đoạn cũng như ở trong toàn bộ quá trình nghiên cứu tìm tịi khám phá ra điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng.

Tiến trình tổ chức hướng dẫn HS tham gia tìm tịi nghiên cứu theo phương pháp DHKP nhằm tạo điều kiện phát triển năng lực ở HS được trình bày ở trên

chỉ là dự kiến. Trong thực tiễn dạy học ứng với điều kiện cụ thể, đặc biệt đối

với các đối tượng HS khác nhau, cần có sự điều chỉnh thích hợp sao cho hiệu quả dạy học cao nhất, trong đó phát triển được năng lực HS tốt nhất.

PHỤ LỤC 5. Dạy học ngoại khóa

1. Khái niệm hoạt động ngoại khóa

* Hoạt động ngoại khóa là hoạt động được tổ chức ngoài giờ học các môn văn

hóa ở trên lớp, một trong những mảng hoạt động giáo dục quan trọng ở nhà trường phổ

thông. Hoạt động này có nghĩa hỗ trợ cho giáo dục nội khóa, góp phần phát triển và hồn thiện nhân cách, bồi dưỡng năng khiếu và tài năng sáng tạo của HS. Nội dung ngoại khóa rất phong phú và đa dạng, nhờ đó các kiến thức tiếp thu được trên lớp có cơ hội được áp dụng, mở rộng thêm trên thực tế, đồng thời có tác dụng nâng cao hứng

thú học tập nội khóa. Khi hoạt động ngoại khóa, HS có thể tham quan học tập, tổ chức

thảo luận theo chuyên đề, tổ chức các buổi dạ hội...

* Hoạt động ngoại khóa vật lí có tác dụng to lớn về:

- Giáo dục nhận thức: hoạt động ngoại khóa giúp HS củng cố, đào sâu, mở rộng những tri thức đã học trên lớp, ngoài ra giúp HS vận dụng tri thức đã học vào giải quyết những vấn đề thực tiễn đời sống đặt ra theo phương châm học đi đôi với hành, lí

thuyết gắn liền với thực tiễn.

Một phần của tài liệu Tài liệu Môn Vật Lý THCS - Phòng GD&ĐT Huyện Vĩnh Thuận (Trang 107 - 109)