Chọn bài học để triển khai thành:

Một phần của tài liệu Tài liệu Môn Vật Lý THCS - Phòng GD&ĐT Huyện Vĩnh Thuận (Trang 85 - 87)

SE han định mục tiêu sẽ

..bựa chọn hoặc viết tình huống ae v

Xay dụng bộc câu thỏi tình huồng

“Lập kế hoạch \ và à chuẩn bị các điều kiện ‘|

to chức day hoc ms

Be

r cân, Cang cấp thông tin của sinh oe số _ huống oe số _ huống Huy động vốn kinh

nghiệm, đề xuất giải pháp oe

“Trinh bay, thảo hiện

Cung cấp giải i pháp cứ Của nhận .

vật trong tinh h huồng oo

.

tệ ˆ Cung cấp kết q quả & thực hiện

À, giải pháp của nhân vật trong tình

huéng

Danh gia, binh luan, the chế - Vận dụng, đề xuat \ vào.

: pba, Qe van dé mdi

Cac giai doan Hoat at dong ¢ cua GV Hoạt động của HS

Hình 1.2: Quy trình dạy học nghiên cứu tình huỗng

84

Năng lực của HS chỉ phát triển khi họ tham gia vào các hoạt động học tập và cũng chính trong hoạt động đó, năng lực hiện có của họ được bộc lộ. Trên cơ sở đó, GV sẽ có những định hướng đúng đắn giúp phát triển năng lực ở HS. Do đó, sự tham gia của HS vào các hoạt động học tập là yêu tố quyết định sự thành công việc dạy học. Bằng những câu chuyện thực hoặc hư cấu rất gần với bối cảnh thực, trong đó các khó khăn, mâu thuẫn và tình cảm rất gần gỗi với người học, dạy học theo tình huống có thể tạo ra sự tham gia tích cực của HS vào các hoạt động có trong câu chuyện. Qua các hoạt động trong những tình huống gắn với các kiến thức vật lí, HS được phát triển hầu hết các năng lực chun biệt mơn Vật lí.

Thứ nhất, PPNCTH có tác dụng tốt đối với việc ghi nhớ các kiến thức vật lí, điều đó đồng nghĩa với việc phát triển thành phần năng lực K1 6 HS. Khi dạy theo PPNCTH, GV thường không đưa ra một lượng kiến thức đầy đủ như trong bài giảng,

nhưng học viên có thể nhớ được những điều được học tốt hơn bởi vì một câu chuyện

hay sẽ được ghi nhớ cùng với thông điệp giáo dục gắn VỚI nó.

Thứ hai, bằng việc nghiên cứu các tình huống thực, DHNCTH giúp HS thấy được biểu hiện và vai trò của các kiến thức lí thuyết đã và đang được học. Nhờ đó, thái độ tích cực của HS đối với môn học tăng lên đáng kể. Thông qua việc xử lí tình huỗng, người học sẽ có điều kiện để vận dụng linh hoạt các kiến thức lí thuyết. Qua đó, các thành phần năng lực K3 và K4 của họ được phát triển.

Thứ ba, các tình huống tốt có tính chất liên kết lí thuyết rất cao. Đề giải quyết tốt một tình huống, người học có thể phải vận dụng và điều chỉnh nhiều loại lí thuyết khác nhau. Đây chính là thời điểm các lí thuyết rời rạc của một môn học được nối lại thành bức tranh tổng thể. Đó là điều kiện quan trọng để HS phát triển thành phần năng

lực K2.

Thứ tư, trong dạy học vật lí, vấn đề của các tình huống ln địi hỏi HS giải quyết theo các phương pháp đặc thù của vật lí. Vì vậy, trong q trình học theo NCTH, những thành phần năng lực về phương pháp của HS được phát triển

Thứ năm, việc nghiên cứu các tình huống địi hỏi phải tổ chức làm việc nhóm. Để giải quyết tình huống, cả nhóm HS cùng phân tích và thảo luận để đi đến giải pháp, sau đó trình bày giải pháp của mình cho cả lớp. Lúc nay HS tiếp thu được kinh nghiệm làm việc theo nhóm, chia sẻ kiến thức, thông tin để cùng đạt đến mục tiêu chung. Các kĩ năng như trình bày, bảo vệ và phản biện ý kiến cũng được hình thành trong các hoạt động này. Như vậy, qua hoạt động học tập trong nhóm, có sự nâng cao các năng lực thuộc nhóm năng lực trao đổi thông tin. Mặt khác, trong vai trò của người dẫn dắt, người dạy cũng sẽ tiếp thu được rất nhiều kinh nghiệm và những cách nhìn, giải pháp mới từ phía người học để làm phong phú bài giảng và điều chỉnh nội dung tình huống nghiên cứu theo hướng nâng cao năng lực ở người học.

Khi phân tích theo từng giai đoạn của PPNCTH có thể thấy: mỗi giai đoạn khác nhau của PPNCTH đều có thể phát triển ở HS một số năng lực thành phần trong các năng lực chuyên biệt mơn vật lí.

Nhóm năng lực Năng lực thành phần \ Bước tf Nắm bắt và phân tích thơng tin cua TH Bước 2 Phát biểu vấn dé - bài toan Bước 3 Huy động| Trình bày, vốn kinh nghiệm, đề xuất giải pháp Bước 4 thảo luận tính khả thi của giải pháp Bước 5

Thực hiện Trình bày, |Kết luận giải pháp của nhân vật trong TH Bước 6 Bước 7 thảo luận tết quả thực hiện giải pháp Bước 8 Vận dụng, dé xuất vào vẫn đề mới

Năng iựdK2: Trình bày được mơi quan hệ giữa cáo

sử dụng kiến thức vật lí

kiến thức

KT: Trình bày được kiến thức về các hiện tượng, đại lượng, định luật, nguyên lí vật lí

cơ bản, các phép đo, các hằng số vật lí

K3: Sử dụng được kiên thức vật lí đê thựd hiện các nhiệm vụ học tập

K4: Vận dụng (giải thích, dự đốn, tính tốn

đề ra giải pháp, đánh giá giải pháp,...) kiến

thức vật lí vào các tình hng thực tiễn Năng lựd về phương pháp

PI: Đặt ra những câu hỏi về một sự kiện vậi

H

P2: Mô tả được các hiện tượng tự nhiên băng ngơn ngữ vật lí và chỉ ra các quy luật vật |

trong hiện tượng đó >

P3: Thu thập, đánh giá, lựa chọn và xử l

thông tin từ các nguồn khác nhau để giải quyết vân đề trong học tập vật lí

P4: Vận dụng sự tương tự và các mơ hình để xây dựng kiến thức vật lí

P§: Lựa chon và sử dung các cơng cụ tốn học phù hợp trong học tập vật lí.

P6: Chỉ ra được điêu kiện lí tưởng của hiện tượng vật lí

P7: Đề xuât được giả thuyết; suy ra các hệ

quả có thê kiểm tra được

P8: Xác định mục đích, đề xuất phương án lắp ráp, tiến hành xử lí kết quả thí nghiệm và

rút ra nhận xét.

P9: Biện luận tính đúng đăn của kết quả th nghiệm và tính đúng đắn các kết luận đượd

khái quát hóa từ kết quả thí nghiệm này

Năng lự

trao đỗ

thông tin

Một phần của tài liệu Tài liệu Môn Vật Lý THCS - Phòng GD&ĐT Huyện Vĩnh Thuận (Trang 85 - 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)