TRƯỞNG PHỊNG PHĨ PHỊNG NHẬN VÀ GỞI THƠNG TIN NHẬP KHẨU XUẤT KHẨU QUAN HỆ QUỐC TẾ
• Bộ phận nhận và gửi thông tin gồm 1 người, đảm nhận việc nhận và gửi thơng tin qua các phương tiện SWIFT.
• Bộ phận quan hệ quốc tế do 1 người đảm nhiệm, phụ trách kiểm tra chữ
ký, thư từ giao dịch với ngân hàngnước ngồi.
• Bộ phận nhập khẩu gồm có 2 người, có nhiệm vụ thực hiện cơng việc liên quan đến quy trình nhập khẩu hàng hóa như: mở L/C, kiểm tra bộ chứng từ,
thanh tốn tiền cho tổ chức xuất khẩu thơng qua các ngân hàng.
• Bộ phận xuất khẩu gồm 3 người, có nhiệm vụ thực hiện các công việc liên quan đến quy trình xuất khẩu hàng hố như: kiểm tra L/C, kiểm tra bộ chứng từ, địi tiền khách hàng nước ngồi.
3.2.5. Quy trình nghiệp vụthanh tốn quốc tế tại Eximbank Cần Thơ3.2.5.1. Quy trình thanh tốn chuyển tiền 3.2.5.1. Quy trình thanh tốn chuyển tiền
Chuyển tiền tại đây được thực hiện chủ yếu bằng hình thức chuyển tiền bằng điện. Với hình thức chuyển tiền bằng thư chi phí thấp nhưng thời gian thanh toán chậm, còn chuyển tiền bằng điện thì ngược lại, hơn nữa hiện nay chuyển tiền bằng điện chủ yếu thông qua mạng SWIFT ngày càng trở nên thông dụng hơn. Ngân hàng tiếp nhận hồ sơ liên quan đến lĩnh vực chuyển tiền bao gồm các chứng từ như sau:
Lệnh chuyển tiền.
Hợp đồng nhập khẩu (thanh toán viên kiểm tra bản gốc, lưu bản photocopy).
Hạn ngạch giấy nhập khẩu theo quy định của Bộ Thương Mại (thanh toán viên kiểm tra bản gốc, lưu bản photocopy).
Bộ chứng từ theo quy định của Hợp đồng nhập khẩu.
Chi nhánh kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp của hồ sơ, nếu hợp lệ thì thu tiền của khách hàng ( bao gồm cả dịch vụ phí) đồng thời lệnh cho đơn vị đầu mối ghi Nợ vào tài khoản của mình và chuyển tiền thanh tốn cho ngân hàngnước ngồi.
3.2.5.2. Quy trình thanh tốn nhờ thu
a) Nhờ thu xuất khẩu
Khách hàng gửi hồ sơ cho phòng TTQT.
Nhân viên phòng TTQT sẽ lập thư mời thu và gửi kèm bộ chứng từ cho ngân hàngnước ngoài thu hộ tiền hàng.
Eximbank theo dõi và thông báo cho khách hàng khi nhận được tiền thanh tốn từ ngân hàngnước ngồi.
b) Quy trình nhờ thu nhập
Khi nhận bộ chứng từ nhờ thu từ ngân hàng nước ngoài gởi đến hoặc do người bán gởi trực tiếp Eximbank sẽ thông báo cho khách hàng ngay trong ngày.
Đối với nhờ thu trả ngay (D/P): trên cơ sở khách hàng đã kí quỹ đủ trị giá
của bộ chứng từ hoặc có bảo lãnh của Phịng Tín dụng doanh nghiệp, khách hàng nhận bộ chứng từ ngay khi khách hàng có cơng văn chấp nhận thanh toán.
Đối với nhờ thu trả chậm (D/A): khách hàng nhận chứng từ ngay sau khi kí
chấp nhận thanh toán hối phiếu vào ngày đáo hạn. Đến hạn thanh toán và Eximbank sẽ thực hiện thanh tốn khi đến hạn.
3.2.5.3. Quy trình thanh tốn thư chứng từ (L/C)
a) Quy trình L/C xuất
Quy trình nghiệp vụ bắt đầu khi EIBCT nhận được bảng SWIFT, thanh toán viên của chi nhánh sẽ giải mã, kiểm tra tính chân thật hai bản L/C từ ngân hàng mở L/C gởi sang. Sau đó sẽ đưa vào hồ sơ L/C để lưu.
Sau khi kiểm tra L/C, EIBCT sẽ thông báo và gởi một L/C cho công ty xuất khẩu, trên bản này EIBCT sẽ ghi câu lưu ý công ty “Xin xem kỹ điều kiện của L/C, nếu có điểm nào bất hợp lệ xin tu chỉnh sớm” và yêu cầu xuất trìnhđầy đủ
chứng từ trong L/C quy định. Nếu L/C có tu chỉnh thì EIBCT kiểm tra lại L/C. Khi cơng ty xuất trình chứng từ, ngân hàng nhận và kiểm tra. Nếu chúng bất hợp lệ thì gởi trả lại sửa đổi, nếu chúng hợp lệ thì lập phiếu kiểm tra chứng từ xuất khẩu, gởi cho ngân hàng mở L/C và chờ thanh toán bằng điện toán. Phiếu kiểm tra chứng từ xuất khẩu nêu lên chi tiết số lượng từng văn bản cần cho bộ chứng từ theo yêu cầu của L/C, ngồi ra cịn phải cộng thêm mỗi loại chứng từ một bản để cho EIBCT lưu hồ sơ.
Sau khi ngân hàngnước ngồi thanh tốn tiền về, dựa vào điện tốn báo cáo
có vào tài khoản và báo cáo nợ về việc thu phí cho cơng ty xuất khẩu. Đến đây thì quy trình xuất khẩu bằng L/C kết thúc.
b) Quy trình L/C nhập khẩu
Khi EIBCT nhận đơn xinmở L/C của công ty nhập khẩu. Căn cứ vào đơn và hợp đồng ngoại thương thanh toán viên kiểm tra L/C nếu có sai sót thì u cầu
chỉnh sửa lại.
Thanh toán viên của EIBCT sau khi kiểm tra sẽ đem lên phịng tín dụng để xem xét khả năng thanh tốn và sự tín nhiệm của đơn vị nhập khẩu để xác định mức ký quỹ (mức ký quỹ đối với khách hàng mới 100% đối với khách hàng thân thiết có thể là 10%, 20%,…).
Tất cả các hồ sơ: đơn mở L/C, hợp đồng được nộp ở phòng TTQTđể tiến
hành mở L/C và thu phí. Thanh tốn viên phải xử lý theo các bước sau:
- Gửi L/C cho đơn vị xuất khẩu, thông báo cho ngân hàng thông báo L/C. L/C này phải mở chi tiết in ra và trình cho lãnhđạo phịng TTQT kiểm tra lại, bổ sung đầy đủ, sau đó đưa giám đốc duyệt mới được chuyển đi nước ngoài theo
dạng SWIFT.
- Gởi cho công ty nhập khẩu bản sao để họ thảo luận trực tiếp với bên xuất khẩu. Lập hồ sơ L/C đưa vào sổ sách và máy tính những yếu tố cần thiết để theo dõi L/C. Tiến hành thu tiền ký quỹ và phí mở L/C từ cơng ty nhập khẩu.
Sau khi nhận chứng từ giao nhận hàng, EIBCT chờ chứng từ về kiểm tra dựa trên điều khoản của L/C. Sau 7 ngày làm việc ngân hàng thanh tốn theo chỉ dẫn của ngân hàngthơng báo để trả tiền cho nhà xuất khẩu (nếu chứng từ bất hợp
lệ thì ngân hàng thơng báo và nêu rõ ngun nhân từ chối thanh toán).
Khi bộ chứng từ hợp lệ, ngân hàng chấp nhận trả tiền trên hối phiếu và thông báo cho bên nhập khẩu nhận hàng, đồng thời tiến hàng thu điểm phí, thủ tục phí thanh tốn,…
3.2.6. Rủi ro trong Thanh toán quốc tế.
3.2.6.1. Rủi ro đối với phươngthức chuyển tiền.
Trong phương thức này, người bán có thể gặp rủi ro khơng được người mua thanh toán trong trường hợp trả tiền sau, hoặc người mua có thể gặp rủi ro khơng được người bán giao hàng hoặc giao hàng kém phẩm chất trong trường hợp trả
tiền trước.
3.2.6.2.Đối với phương thức nhờ thu
Phương thức này có nhược điểm là khơng đảm bảo quyền lợi của người bán,
vì việc thanh tốn hồn tồn phụ thuộc vào ý muốn của người mua, tốc độ thanh toán chậm và ngân hàng chỉ đóng vai trị là ngư ời trung gian đơn thuần mà thơi.
3.2.6.3.Phương thức tín dụng chứng từ
Là một sự thoả thuận mà trong đó một ngân hàng (mở thư tín dụng) theo yêu cầu của khách hàng (người xin mở thư tín dụng) cam kết sẽ trả một số tiền nhất định cho một người thứ ba (người hưởng lợi số tiền của thư tín dụng) hoặc chấp nhận hối phiếu do người thứ ba ký phát trong phạm vi số tiền đó, khi người thứ ba này xuất trình cho ngân hàng một bộ chứng từ thanh toán phù hợp với những quy định đề ra trong thư tín dụng. Phương thức này hiện đang được sử dụng rất phổ biến, vì nội dung của nó được thực hiện theo “Quy tắc và thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ” –UCP 600. Tuy nhiên, khi sử dụng phương thức này cũng có thể xảy ra rủi ro như sau:
a) Mặt đạo đức kinh doanh
Là những rủi ro khi một bên tham gia cố tình khơng thực hiện đúng nghĩa vụ của mình, làmảnh hưởng tới quyền lợi của các bên khác.
- Xảy ra do các vụ lừa đảo quốc tế: hoạt động thương mại quốc tế ở giai
đoạn càng cao càng dễ xảy ra lừa đảo với thủ đoạn tinh vi, phức tạp. Chính vì
vậy mà các thanh tốn viên tại ngân hàng phải cẩn trọng trong việc xem xét bộ chứng từ cũng như uy tín của các cơng ty để khơng gây ra thiệt hại lớn cho ngân hàng và khách hàng.
- Xảy ra khi các đơn vị XNK vi phạm cam kết theo quy định trong L/C: khi nhà nhập khẩu khơng có khả năng thanh toán, thanh toán chậm trễ, hoặc nhà xuất khẩu khơng có giao hàng hoặc giao khơng đủ và khơng đúng về chất lượng hàng.
b) Cơ chế chính sách thay đổi (rủi ro chính trị)
Là những rủi ro có quan hệ với nhiều đối tượngở nhiều quốc gia khác nhau.
Mỗi một sự thay đổi về kinh tế, chính trị đều có ảnh hưởng đến khả năng thanh
tốn và sự đáp ứng các điều kiện đã thoả thuận trong hợp đồng của các bên. Suy thối kinh tế và biến động chính trị hay sự thay đổi về chính sách thuế, hạn ngạch
XNK,…sẽ cóảnh hưởng tiêu cực đối với các hoạt động sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệpvà giao lưu thương mại quốc tế.
c) Rủi ro kỹ thuật
- Từ phía khách hàng: do những yêu cầu nghiêm ngặt của chứng từ trong TTQT nên rất khó cho doanh nghiệp có thể lập được một bộ chứng từ phù hợp
với nội dung của L/C. Các chứng từ khi xuất trình quan ngân hàng thường mắc
lỗi (như sai chính tả, sai địa chỉ, số lượng… hoặc thiếu chứng từ, chứng từ sai khác với L/C,…). Những sai sót có thể sữa chữa thì ngân hàng sẽ báo ngay cho
đơn vị nhưng còn những sai sót khơng thể điều chỉnh sẽ dẫn đế rủi ro khơng thanh tốn hoặc không giao hàng.
- Từ phía ngân hàng (do q trình xử lý nghiệp vụ của thanh toán viên): là
trường hợp ngân hàng kiểm tra chứng từ không phát hiện lỗi hoặc không thực
hiện đúng theo quy định của UCP, thông báo từ chối trả tiền của ngân hàng
không vượt quá 5 ngày làm việc của ngân hàng
3.3. TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐCẦN THƠ. CẦN THƠ.
3.3.1. Kim ngạch xuất nhậpkhẩucủa Thành phố Cần Thơ
BẢNG 1. KIM NGẠCHXUẤTNHẬPKHẨUCỦA TP CẦN THƠ GIAIĐOẠN2010-2012 (ĐVT:ngàn USD) NĂM CHỈTIÊU 2010 2011 2012 XuấtKhẩu 1.093.822 1.274.219 1.333.643 NhậpKhẩu 472.938 422.502 286.909 Tổng 1.566.760 1.696.721 1.620.552
(Nguồn:Niên giám Thống kê TP CầnThơ và Sở Công Thương TP Cần Thơ)
Vấn đề xuất khẩu của Việt Nam đang gặp nhiều khó khăn trên thị trường
quốc tế, nhất là khi các tiêu chuẩn an toàn mới của các quốc gia như Mỹ, Nhật, EU,... ngày càng khắc khe hơn trong đặc biệt lĩnh vực thủy sản. Các tiêu chuẩn
về Global GAP, đạo luật Farm Bill về chất lượng nuôi cá da trơn của Mỹ, các tiêu chuẩn thương mại khắc khe về xuất xứ nguồn gốc và nhiều tiêu chuẩn vệ
sinh đối với hàng hóa nhập khẩu khiến các doanh nghiệp Việt Nam phải không ngừng cải tiến chất lượng sản xuất, dẫn đến chi phí cao và lợi nhuận thấp. Riêng Cần Thơ là thành phố trực thuộc trung ương nằm ở trung tâm châu thổ Đồng bằng sông Cửu Long. Đồng thời, trên quan hệ đối ngoại, thành phố
tâm kinh tế - văn hóa - khoa học kỹthuật - quốc phịng, cũng là thị trường lớn có tác động mạnh mẽ đến sự phát triển kinh tế xã hội của thành phố nói riêng và củacả nước nóichung. Theo thơng tin từ Cục Thống kê Thành phố Cần Thơ
tại thời điểm năm 2011, tổng số doanh nghiệp xuất nhập khẩu trực tiếp trên địa bàn là 225 đơn vị. Vì vậy, hoạt động xuất nhập khẩu tại Cần Thơ cũng được diễn ra khá sôi nổi.
Song song vớitình hình tăng trưởng chung trong cả nước, kim ngạch xuất nhập khẩu của thành phốCần Thơcũng tăng lên không ngừng từ năm2010 đến năm 2012. Tổng kim ngạch thành phố năm 2012 đã tăng lên với tốc độ
tăng 3,43% so với năm 2010 và đạt giá trị 1.620.552 ngàn USD. Trong thời kì này, kim ngạch nhập khẩu có xu hướng sụt giảm và giảm 39,33% trong 3 năm. Sở dĩ kim ngạch xuất nhập khẩu của Cần Thơ thời gian này vẫn tăng là do tốc
độ tăng trưởng của hoạt động xuất khẩu hàng hóa trên địa bàn ln duy trì ở
mức tăng khá là 21,93%. Tổng giá trị xuất nhập khẩu năm 2012 giảm nhẹ 4,49% so với 2011. Con số này chỉ đạt giảm nhẹ là do đầu năm nay, nhu cầu
nhập khẩu trên địa bàn đã giảm đi, bù trừ với mức tăng lên trong kim ngạch xuất khẩu thành phố. Để hiểu rõ hơn nguyên nhân của sự tăng giảm trái chiều trong kim ngạch xuất khẩu và nhập khẩu trong thời gian qua tại thành phố
Cần Thơ, ta đi vào phân tích chi tiết như sau:
3.3.1.1.Đốivới hoạt động xuấtkhẩu
Tổng quan tình hình xuất khẩu của Thành phố Cần Thơ đều có xu hướng tăng qua 3 năm. Năm 2011, Cần Thơ xuất khẩu được 1.274.219 ngàn USD,tăng 16,49% so với năm 2010. Kim ngạch xuất khẩu đến năm 2012 tiếp tục tăng 59.421 ngàn USD , tương đương mức tăng 4,66%, đưa giá trị
xuất khẩu toàn thành phố lên 1.333.643 ngàn USD . Đây là một con số đạt kỷ lụccủangành ngoại thươngCần Thơ.
Những mặt hàng xuất khẩu chủ yếu ở Thành phố Cần Thơ.
Thời gian qua, dù tình hình trong nước và thế giới biếnđộng không ngừng nhưng kim ngạch xuất khẩu thành phố vẫn tăng là do nguyên nhân sau: các mặt hàng xuất khẩu chủ lực là các mặt hàng tiêu dùng, chế biến như: gạo, thủy sản và may mặc, đây là những mặt hàng xuất khẩu mà Cần Thơ có nhiều lợi thế cạnh tranh. Trong năm 2010 tình hình kinh tế thế giới dần dần khôi phục, nhu
cầu nhập khẩu của các nước tăng trở lại. Tuy có sự thắt chặt chi tiêu do các vấn
đề về tài chính nhưng đây là những mặt hàng tiêu dùng hằng ngày nên nhu cầu luôn tăng. Thị trường xuất khẩu chủ yếu của Cần Thơ vẫn là các nước trong khối ASEAN, Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc và Đài Loan… Bên cạnh đó,
thị trườngMỹ, EU cũnglà các thị trườngxuất khẩutiềmnăng.
Qua bảng 2 dưới đây, có thể thấy các mặt hàng thế mạnh của Cần Thơ là gạo, tôm đông, cá đông, quần áo may sẵn, hàng thủ công mỹnghệ… được xuất khẩu với số lượng khá lớn và đa số có xu hướng tăng lên qua các năm.
BẢNG 2. MỘT SỐ MẶT HÀNG XUẤT KHẨU TP. CẦN THƠ 2010 - 2012 NĂM SẢNPHẨM ĐƠNVỊ TÍNH 2010 2011 2012 Gạo tấn 648.542 866.375 1.097.111 Cáđông tấn 190.276 235.837 105.606 Tômđông tấn 3.698 4.470 7.016
Quần áo may sẵn 1000 cái 1.658 2.661 10.376
Thủcông mỹnghệ 1000 USD 1.952 1.965 3.252
Trứng muối 1000 quả 7.185 7.271 13.177
Lông vịt tấn 519 1.172 1.269
Nấm muối tấn 333 498 202
Giày các loại 1000đôi 606 270 240
(Nguồn:Biểu225 Niên giám Thống kê thành phố Cần Thơ 2011 và Sở Công Thương Thành phố Cần Thơ)
a) Gạo
Sở dĩ hoạt động xuất khẩu gạo tại Cần Thơ thành cơng là do thành phố có hệ thống chế biến gạo và tập trung nhiều đầu mối doanh nghiệp, trong nhiều năm qua dẫn đầu xuất khẩu gạo khu vực Đồng bằng sông Cửu Long. Biểu hiện là tổng
lượng gạo xuất khẩu của Cần Thơ năm 2011 đạt 866.375 tấn, tăng 33,59% so với năm 2010. Sang năm kế tiếp tục tăng trưởng thêm 26,63% tương đương 230.736
tấn, như vậy tổng lượng gạo xuất đi trong năm 2012 là 1.097.111 tấn. Có được sự tăng trưởng tốt như vậy là do các doanh nghiệpxuất khẩu gạo chủ động nâng cao chất lượng hạt gạo bằng cách đầu tư xây dựng vùng nguyên liệu chất lượng cao
và đồng thời áp dụng các biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp (IPM), sử dụng hệ
thống sấy lúa để nâng cao khả năng bảo quản sau thu hoạch. Sản phẩm gạo sản xuất khẩu và chế biến tại Cần Thơ được rất nhiều quốc gia trên thế giới ưa
chuộng. Hàng năm, Cần Thơ xuất khẩu gạo qua hơn 20 nước, trong đó chủ yếu là