2.1.8.1. Giới thiệu UCP:
UCP (Uniform Customs Practice Documentary Credit): Quy tắc thực hành
thống nhất thư tín dụng chứng từ được coi là một định chế tài chính quốc tế do Phòng Thương mại Quốc tế (ICC) tổ chức xây dựng, và công bố nhằm khuyến khích các doanh nghiệp sử dụng phương thức thanh tốn tín dụng chứng từ.
Đến nay UCP đã qua nhiều lần sửa đổi và bổ sung qua các năm: 1951,
1962, 1974, 1983, 1993 (UCP 500) và gần đây nhất là bản sửa đổi UCP số hiệu 600 có hiệu lực từ ngày 01/07/2007.
2.1.8.2. Vai trị của UCP:
UCP 600 là bản sửa đổi lần thứ sáu của ICC. Điểm mới của UCP 600 lần
gia thanh toán và trách nhiệm của các doanh nghiệpxuất nhập khẩu; qu y định chi tiết các mức phí áp dụng chung trên toàn thế giới đối với từng loại giao dịch,
giúp hoạt động xuất nhập khẩu thuận tiện hơn; thời gian kiểm tra chứng từ chỉ mất 5 ngày làm việc thay vì 7 ngày như trước.
UCP đãđược nhiều nước trên thế giới áp d ụng trong đó có Việt Nam.
Đối với Ngân hàng :
- UCP được xem như là một căn cứ pháp lí giúp mau chóng tháo gỡ và giải quyết khi có tranh chấp xảy ra.
- UCP là cẩm nang hướng dẫn giúp ngân hàng nâng cao chất lượng dịch vụ khách hàng nhằm giảm thiểu rủi rocủa ngân hàng trong việc thanh tốn XNK.
- Có cơ sở chung để hành động nhất quán trong phục vụ thanh toán của doanh nghiệp khi sử dụng phương thức thanh tốn và biết mình phải làm gì, thực hiện các chức năng nào khi ngân hàng đóng vai trị là ngân hàng phát hành, ngân
hàng thơng báo, ngân hàng xác nhận, ngân hàng chiết khấu…
- Tăng cường mối quan hệ và hiểu biết giữa ngân hàng và khách hàng (trong UCP chỉ rõ chức năng và nhiệm vụ của từng bên tham gia).
Đối với doanh nghiệp xuất nhập khẩu:
- UCP là căn cứ để doanh nghiệp khiếu nại, kiện (nếu có) đối với ngân hàng
nếu như không thực hiện đúng các chỉ dẫn của UCP, gây thiệt hại chodoanh nghiệp. - UCP là cẩm nang giúp các doanh nghiệp xuất nhập khẩu thực hiện tốt các nhiệm vụ của mình có liên quanđến thanh tốn.
- UCP là tài liệu để các doanh nghiệp giám sát các dịch vụ của ngân hàng
đối với mình.
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 2.2.1. Phương pháp thu thậpsốliệu:
Phương pháp đọc các văn bản, tài liệu có liên quan đến thanh tốn quốc tế tại ngân hàng nhằm giúp cho việc nghiên cứu sơ bộ và nắm bắt được tình hình nghiệp vụ tạingân hàng.
Thực hiện phương pháp thu thập số liệu thứ cấp từ các báo cáo hoạt động kinh doanh, hoạt động thanh toán quốc tế của EIBCT qua các năm 2010-2012 để phân tích sơ lược tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng nói chung và lĩnh vực thanh tốn quốc tế nói riêng.
∆Y Y1– Y0 Y0
Các tài liệu về giới thiệu ngân hàng , cơ cấu nhân sự, tổ chức do ngân hàng cung cấp.
Ngồi ra trong q trình nghiên cứu, tác giả cũng tham khảo một vài số liệu thứ cấp khác từ các website của một số ngân hàngthương mại khác về tình hình thu phí dịch vụ TTQT.
2.2.2. Phương pháp phân tích sốliệu:
a) Phương pháp mơ tả số liệu:
Là phương pháp bao gồm thu thập số liệu, trình bày, mơ tả để phản ánh
tổng quát đối tượng nghiên cứu. Biểu diễn dự liệu bằng đồ họa trong các đồ thị mô tả dữ liệu hoặc giúp so sánh dữ liệu. Biểu diễn dự liệu thành các bảng số liệu tóm tắc về dữ liệu.
b) Phương pháp so sánh:
Phương pháp so sánh liên hoàn sốliệu thứcấp qua các năm:
Khái niệm: Phương pháp so sánh là phương pháp chủ yếu dùng trong phân tích hoạt động kinh tế, phương pháp này đòi hỏi các chỉ tiêu phải có cùng điều kiện, có tính so sánh được để xem xét, đánh giá và rút ra kết luậnvề hiện tượng hoặc quá trình kinh tế.
Phương pháp so sánh số tuyệt đối: là kết quả của phép trừ giữa trị số
của kỳphân tích so vớikỳgốc của các chỉ tiêu kinh tế, kết quả so sánh phản ánh tình hình thực hiện kế hoạch, sự biến động về quy mơ, khối lượng.
∆Y = Y1 – Y0
Trong đó:
Y0: Chỉ tiêu năm gốc
Y1: Chỉ tiêu năm phân tích
∆Y : Phần chênh lệch tăng/giảm của các chỉ tiêu kinh tế. Phương pháp so sánh số tương đối:
Là kết quả của phép chia giữa trị số của kỳ phân tích so với kỳ gốc của các chỉ tiêu kinh tế, kết quả so sánh biểu hiện kết cấu, mối quan hệ, t ốc độ phát triển, mức phổ biến của các hiện tượng kinh tế.
Trong đó:
Y0: Chỉ tiêu năm gốc Y1: Chỉ tiêu năm phân tích
∆Y : Phần chênh lệch tăng/giảm c ủa các chỉ tiêu kinh tế.
Phương pháp số tương đối kết cấu (%):
Nhằm xác định tỷ trọng mỗi bộ phận trong tổng thể để đánh giá sự gia
tăng hay giảm xuống của một chỉ tiêu nào đó theo thời gian.
Số tương đối kết cấu =
c) Phương pháp đồ thị thống kê:
Phương pháp đồ thị thống kê là phương pháp trình bày và phân tích các
thơng tin thống kê bằng biểu đồ, đồ thị và bản đồ thống kê. Phương pháp đồ thị thống kê sử dụng con số kết hợp với các hình vẽ, đường nét và màu sắc để trình
bày các đặc điểm số lượng của hiện tượng. Chính vì vậy, ngồi tác dụng phân
tích giúp ta nhận thức được những đặc điểm cơ bản của hiện tượng bằng trực quan một cách dễ dàng và nhanh chóng.
Các loại đồ thị thường dùng: Biểu đồ hình cột, biểu đồ tượng hình, biểu đồ diện tích (hình vng, hình trịn, hình chữ nhật), đồ thị đường gấp khúc và biểu
đồ hình màng nhện.
Số tuyệt đối từng bộ phận Số tuyệt đối của tổng thể
CHƯƠNG 3
GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM CHI NHÁNH CẦN THƠ VÀ TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ CẦN THƠ.
3.1. KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG TMCP XUẤT NHẬP KHẨU VIỆTNAM NAM
Tên quốc tế:Vietnam Export Import Commercial Joint–Stock Bank.
Tên viếttắt:Vietnam Eximbank
Địachỉ: Tầng 8 – Vincom Center, 72 Lê Thánh Tơn, Thành phốHồ Chí Minh 47 Lý TựTrọng,PhườngBến Nghé, Q.1, Thành phố Hồ Chí Minh Điệnthoại: (84-8) 38210056 Fax: (84-8) 38296063 Mã sốSWIFT: EBVIVNVX Website: www.eximbank.com.vn
Eximbank được thành lập vào ngày 24/05/1989 theo quyết định số
140/CT của Chủ Tịch Hội Đồng Bộ Trưởng với tên gọi đầu tiên là Ngân hàng Xuất Nhập Khẩu Việt Nam (Vietnam Export Import Bank). Đây là một trong những NHTM cổ phần đầu tiên của Việt Nam. Ngân hàng đã chính thức đi vào hoạt động ngày 17/01/1990. Ngày 06/04/1992, Thống Đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ký giấy phép số 11/NH-GP cho phép Ngân hàng hoạt
độngtrong thời hạn 50 năm với số vốn điều lệ đăngký là 50 tỷ đồng VN tương
đương 12,5 triệu USD với tên mới là Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Xuất
Nhập Khẩu Việt Nam (Vietnam Export Import Commercial Joint - Stock Bank), gọi tắt là Vietnam Eximbank. Eximbank hiện là một trong những ngân hàng có vốn chủsở hữu lớnnhấttrong khối ngân hàng Thương Mại Cổ Phần tại Việt Nam. Đến nay vốn điều lệ của Eximbank đạt 12.335 tỷ đồng. Vốn chủ sở
hữu đạt 13.317 tỷ đồng. Eximbank hiện là một trong những ngân hàng có vốn chủ sở hữu lớn nhất trong khối Ngân hàng TMCP tại Việt Nam.
Tính đến nay, Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam có địa bàn
phịng giao dịch được đặt hầu hết các tỉnh và thành phố lớ n trong nước và đã
thiết lập quan hệ đạilý vớihơn 869 ngân hàng và chi nhánh ngân hàngở hơn 84 quốc gia trên thế giới. Điều này đã phần nào khẳng định uy tín và qui mơ của ngân hàng.Vớihệ thống hoạt động khắp cả thế giới tạo điều kiện thuận lợi cho
ngân hàng trong việc mở rộng hoạt động TTQT trong suốt thời gian qua. Ngoài ra, là thành viên củahệ thống SWIFT, Eximbankđã dễdàng trong các hoạt động mang tính chất quốctế.
Qua thờigian hoạt động, ngân hàng đãđược những thành tựu nổi bật trong nhiều mặt và là thương hiệu được người tiêu dùng tin tưởng và bình chọn trong nhiều năm liền. Vào đầu những năm 90 của thế kỉ trước Eximbank đãđạt được
một số thành tựu như:
Năm 1991 và năm 1992 được Ngân hàng nhà nước và Bộ Tài Chính tín
nhiệm giao thực hiện một phần chương trình tài trợ khơng hoàn lại của Thụy
Điển cho các đơn vị Việt Nam có nhu cầu nhập khẩu.
Năm 1993, Vietnam Eximbank được chọn để thực hiện chương trình viện
trợ của chính phủ Thụy Sĩ, và bản thân Ngân hàng cũng nhận được một phần
viện trợ của chương trình này.
Năm 1998, được CHASE MANHATTAN BANK (US) New York tặng giải thưởng “1998 Best Services Quality Award”.
Sang những năm 2000, Eximbank tiếp tục đạt được những thành tựu như:
Đây là lần thứ ba Eximbank đứng trong bảng xếp hạng những ngân hàng hàng đầu thế giới. Tạp chí The Banker, một tạp chí uy tín trong lĩnh vực tài chính quốc tế, chọn Eximbank vào Bảng xếp hạng 1.000 n g â n h à n g hàng đầu thế giới năm 2012 theo các tiêu chí về quy mơ vốn và sức mạnh tài chính.
Điều này cho thấy sự lớn mạnh của ngân hàng Eximbank trong giai đoạn hội nhập phát triểnkinh tếthế giới.
Gần đây nhất là Ngày 1/8/2012, Eximbank đã chính thức nhận giải thưởng
“Ngân hàng nội địa tốt nhất Việt Nam” do Tạp chí Asiamoney trao tặng. Asiamoney cho biết, ngân hàng nàyđã trở thành ngân hàng hàng đầu xét về vốn chủ sở hữu trong sốcác ngân hàng trong nước. Sốcổ phần của Eximbank trong các ngân hàngkhác đãtăng lên mức 13,5 nghìn tỷ đồng (tương đương 648 triệu USD) tínhđến 31/12/2011, trong khi tổng tài sản chạm mức 183 nghìn tỷ đồng.
Về mức tăng trưởng, Asiamoney dẫn thơng tin từ Tạp chí Tài chính quốc tế The Banker tháng 8/2011 cho biết, Eximbank nằm trong top 25 n g â n h à n g có tỷ lệ tăng trưởng nhanh nhất tồn cầu. Ngồi ra, theo đại diện của tạp chí Asiamoney “Trong năm 2011, ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam -
Eximbankđã chiếmlĩnh bảng xếp hạng các ngân hàng hoạt động tốt nhất trong nước. Eximbank đã kiên định hoạt động tốt ngay cả trong những năm qua trong bối cảnh bất ổnkinh tếvà lạmphát cao và đượcxem là mộttrong các ngân hàng
đáng tin cậynhất trong lĩnhvực tài chính ngân hàng tại ViệtNam”.
Ngồi hoạt động kinh doanh an tồn, hiệu quả, Eximbank cịn thường xuyên
thực hiện các chương trình từ thiện, gắn liền trách nhiệm với xã hội, như trao
những suất học bổng cho học sinh nghèo học giỏi ở khu vực kinh tế cịn khó khăn, hay các dự án xây dựng nhà tình nghĩa cho các gia đình chính sách, xây dựng
trường học góp phần cải thiện cuộc sống cho người dân vùng xâ u, vùng xa.
Trong năm 2012, mặc dù mơi trường kinh doanh gặp nhiều khó khăn
nhưng Eximbankđã có các giảipháp kinh doanh mang tính độtphá,đa dạng hóa tài sản có và tài sản nợ, chú trọng tăng trưởng quy mô hoạt động và mở rộng mạng lưới chi nhánh, phòng giao dịch để đáp ứng yêu cầu tăng tốc nhanh cho những năm sắp tới. Eximbank phấn đấu đến năm 2015 sẽ đưa tổng tài sản đạt
500 ngàn tỷ đồng tương đương trên20 tỷ đôlaMỹ. Eximbank cũng có kếhoạch mởrộng mạnglưới phủkhắp 63 tỉnh thành cả nước cũng nhưmở cácvănphòng
đạidiện tạikhu vực và thếgiới.
3.2. GIỚI THIỆU NGÂN HÀNG TMCP XUẤT NHẬP KHẨU VIỆTNAM - CHI NHÁNH CẦN THƠ. NAM - CHI NHÁNH CẦN THƠ.
3.2.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng thương mại cổphần Xuất nhập khẩu Việt Nam chi nhánh Cần Thơ. phần Xuất nhập khẩu Việt Nam chi nhánh Cần Thơ.
Ngân hàng thương mại cổ phần Xuất Nhập Khẩu Việt Nam chi nhánh Cần
Thơ là một trong 207 chi nhánh và phòng giao dịch trên toàn quốc của NHTM Xuất Nhập Khẩu Việt Nam hoạt động theo hướng hiện đại, chính thức được
thành lập vào ngày 28/03/1995 theo “Giấy chấp nhận mở chi nhánh trong nước thuộc ngân hàng thương mại cổ phần” số 0024/GCT của vụ trưởng vụ các định
chế tài chính Đặng Thanh Bình, với tên gọi là chi nhánh NHTM Xuất Nhập Khẩu Việt Nam tỉnh Cần Thơ, gọi tắt là Eximbank Cần Thơ hay EIB Cần Thơ,
tên viết tắt EIBCT. Đây là chi nhánh thứ 3 sau chi nhánh Hà Nội và Đà Nẵng. Trụ sở giai dịch của Eximbank Cần Thơ đặt tại số 02 Điện Biên Phủ, Quận Ninh Kiều, Tp. Cần Thơ. Ngày 06/07/2007, Eximbank Cần Thơ chính thức khai trương trụsở đặt tại số08 Phan Đình Phùng, Phường Tân An , Quận Ninh Kiều,
Thành phố Cần Thơ.
• Tên đầy đủ: Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu– Chi nhánh Cần Thơ • Tên tiếng Anh: Vietnam Export Import Commercial Joint - Can Tho branch
• Tên gọi quốc tế: Eximbank Cantho
• Trụ sở: 08 Phan Đình Phùng, Phường Tân An, Quận Ninh Kiều, Thành phố Cần Thơ
• Điện thoại: (0710) 3821 915 • Fax:(0710) 3821 916
• Swift code:EBVIVNVXCTH •Website:http://www.eximbank.com.vn Eximbank là một ngân hàng với hơn 20 năm phát triển và thành công trên nhiều quốc gia. Thương hiệu của Eximbank không những được khách
hàng trong nước cơng nhận mà cịn được hàng loạt các tổ chức tài chính trên thế giới đánhgiá cao. Chi nhánh Eximbank Cần Thơ với 18 năm kinh nghiệm trong hoạt động TTQT, đã phần nào khẳng được được uy tín của mình tại địa
bàn. Thực tế cho thấy chi nhánh kinh doanh rất hiệu quả qua các số liệu đã phân tích trong thời gian gần đây. Thêm vào đó, những giải thưởng mà Eximbank có được đã tạo lòng tin cho khách hàng của mình. Tuy đã có địa vị trên thương trường, nhưng tập thể EIBCT luôn cố gắng không ngừng trong mọi lĩnh vực hoạt động, nhất là hoạt động TTQT để giữ vững thương hiệu cũng như những thành quả mà cả Eximbankđã gặt háiđượcsuốt khoảng thời gian dài. Với mục tiêu của EIBCT là tài trợ đắc lực cho hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu, hỗ trợ vốn cho các hoạt động sản xuất kinh doanh của các tổchức kinh tế, góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế trên địa bàn. Trong những năm qua, EIBCT không ngừng tích cực hoạt động để đạt được chỉ tiêu lợi nhuận hàng
năm mà còn phấn đấu phục vụ tốt nhu cầu phát triển kinh tế theo chủ trương
đườnglối chính sách của Đảngvà Nhà nước, góp phần vào công cuộc ổn địnhvà phát triển kinh tế.
Mạng lưới hoạt động
Hiện nay, Eximbank có hơn 207 chi nhánh và phịng giao dịch trên khắp
địa bàn cả nước với trang thiết bị hiện đại. Riêng ở Cần Thơ, ngân hàng có 2 chi nhánh là chi nhánh Cần Thơ và chi nhánh TâyĐơ. Chi nhánh Cần Thơ có vị
trí địa lý tốt, nằm ngay trung tâm thành phố, nơi đông dân cư với cơsởvật chất hiện đại, quản lí 5 phịng giao dịch trên 2 quận lớn của thành phố, tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng trong việc vay vốn, tiếp cận với các sản phẩm hiện đại
và các dịch vụ tiện ích, đồng thời cũng nhằm thực hiện các nghiệp vụ chuyên
mơn hóa, đa dạng hóa đối tượng khách hàng, nâng cao hiệu quả hoạt động huy động vốn, hoạt động thanh toán giúp cho mục tiêu phát triển khách hàng cá nhân,
doanh nghiệp trên địa bàn của Eximbank Cần Thơ. - Phòng giao dịch Cái Răng
Địa 409 Quốc lộ 1A, P. Lê Bình, Q.Cái Răng, TP.Cần Thơ Tel: (84.071) 914779 Fax: (84.071) 914778. - Phòng giao dịch An Hòa
177D Nguyễn Văn Cừ, P.An Hòa, Q.Ninh Kiều, Tp. Cần Thơ Tel:(0710) 3896562 Fax:(0710) 3896563
- Phịng giao dịch Ơ Mơn
292-293 Quốclộ 91, P.Châu Văn Liêm, Q.Ơ Mơn, Tp.Cần Thơ