2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
2.2.2. Phương pháp phân tích số liệu:
a) Phương pháp mô tả số liệu:
Là phương pháp bao gồm thu thập số liệu, trình bày, mơ tả để phản ánh
tổng quát đối tượng nghiên cứu. Biểu diễn dự liệu bằng đồ họa trong các đồ thị mô tả dữ liệu hoặc giúp so sánh dữ liệu. Biểu diễn dự liệu thành các bảng số liệu tóm tắc về dữ liệu.
b) Phương pháp so sánh:
Phương pháp so sánh liên hoàn sốliệu thứcấp qua các năm:
Khái niệm: Phương pháp so sánh là phương pháp chủ yếu dùng trong phân tích hoạt động kinh tế, phương pháp này địi hỏi các chỉ tiêu phải có cùng điều kiện, có tính so sánh được để xem xét, đánh giá và rút ra kết luậnvề hiện tượng hoặc quá trình kinh tế.
Phương pháp so sánh số tuyệt đối: là kết quả của phép trừ giữa trị số
của kỳphân tích so vớikỳgốc của các chỉ tiêu kinh tế, kết quả so sánh phản ánh tình hình thực hiện kế hoạch, sự biến động về quy mô, khối lượng.
∆Y = Y1 – Y0
Trong đó:
Y0: Chỉ tiêu năm gốc
Y1: Chỉ tiêu năm phân tích
∆Y : Phần chênh lệch tăng/giảm của các chỉ tiêu kinh tế. Phương pháp so sánh số tương đối:
Là kết quả của phép chia giữa trị số của kỳ phân tích so với kỳ gốc của các chỉ tiêu kinh tế, kết quả so sánh biểu hiện kết cấu, mối quan hệ, t ốc độ phát triển, mức phổ biến của các hiện tượng kinh tế.
Trong đó:
Y0: Chỉ tiêu năm gốc Y1: Chỉ tiêu năm phân tích
∆Y : Phần chênh lệch tăng/giảm c ủa các chỉ tiêu kinh tế.
Phương pháp số tương đối kết cấu (%):
Nhằm xác định tỷ trọng mỗi bộ phận trong tổng thể để đánh giá sự gia
tăng hay giảm xuống của một chỉ tiêu nào đó theo thời gian.
Số tương đối kết cấu =
c) Phương pháp đồ thị thống kê:
Phương pháp đồ thị thống kê là phương pháp trình bày và phân tích các
thơng tin thống kê bằng biểu đồ, đồ thị và bản đồ thống kê. Phương pháp đồ thị thống kê sử dụng con số kết hợp với các hình vẽ, đường nét và màu sắc để trình
bày các đặc điểm số lượng của hiện tượng. Chính vì vậy, ngồi tác dụng phân
tích giúp ta nhận thức được những đặc điểm cơ bản của hiện tượng bằng trực quan một cách dễ dàng và nhanh chóng.
Các loại đồ thị thường dùng: Biểu đồ hình cột, biểu đồ tượng hình, biểu đồ diện tích (hình vng, hình trịn, hình chữ nhật), đồ thị đường gấp khúc và biểu
đồ hình màng nhện.
Số tuyệt đối từng bộ phận Số tuyệt đối của tổng thể
CHƯƠNG 3
GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN