Tình hình thanh tốn theo từng ngành hàng xuất khẩu và nhập khẩu

Một phần của tài liệu luận văn tốt nghiệp phân tích hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng thương mại cổ phần xuất nhập khẩu việt nam chi nhánh cần thơ (Trang 94 - 100)

4.2. PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI NGÂN

4.2.4. Tình hình thanh tốn theo từng ngành hàng xuất khẩu và nhập khẩu

lợi cho cả hai, bởi đã có ngân hàngđứng ra làm trung gian bảo đảm nhà nhập khẩu

trả tiền và bảo đảm nhà xuất khẩu giao đúng hàng, đúng thời hạn.

Trong giai đoạn này, số tiền bình qn trên món của phương thức L/C biến động nhiều, trái ngược với xu hướng của nhờ thu và chuyển tiền. Năm 2011, trị

giá thanh tốn trên mỗi món thanh tốn bằng phương thức L/C tăng mạnh từ

361.639,91 USD lên 444.406,94 USD,tăng gần 82.767,03 USD/món so với năm

2010. Trong đó trị giá thanh tốn L/C xuất giảm 15,56% , thì L/C nhập tăng lên

46,54%. Đến năm 2012, giá trị này lại suy giảm với tốc độ nhanh, chỉ cịn 140.652,36 USD/món, tương đương giảm 31,65% so với năm trước đó. Xu hướng này là do thanh tốn L/C giảm mạnh về tổng giá trị thanh toán và tổng số

món thanh tốn ngun nhân đã phân tích ở những phần trên.

Với những ưu nhược điểm của từng phương thức thì tùy vào mối quan hệ

làm ăn giữa các đối tác XNK, mà mỗi khách hàng lựa chọn cho mình một phương thức thanh tốn phù hợp. Có thể thấy đối với những khách hàng có quan

hệ mua bán lâu dài và có sự tin tưởng cao đối với nhau và giá trị của giao dịch không quá lớn, thường ưu tiên sử dụng phương thức chuyển tiền hoặc nhờ thu, vì có thể tiết kiệm thời gian và chi phí. Đối với những khách hàng nhỏ, chuyển tiền là phương thức thanh toán hàng đầu, tuy nhiên đối với những đối tác mới quen

biết làm ăn hoặc giá trị của giao dịch lớn thường chuộng phương thức L/C hơn bởi sự an tồn của nó.

4.2.4. Tình hình thanh tốn theo từng ngành hàng xuất khẩu và nhậpkhẩu khẩu

Như đã phân tích, hoạt động TTQT cũng đóng một vai trò khá quan trọng đối

với EIBCT, nên việc quan tâm tới hoạt động này là một điều không thể thiếu. TTQT gắn liền với hoạt động XNK hàng hóa, do đó trước sự biến động dù nhỏ hay lớn của kim ngạch XNK cũng sẽ ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh dịch vụ này. Vì thế để hiểu rõ hơn về cơ cấu doanh số thanh tốn XNK của EIBCT thể khơng xét đến khía cạnh các ngành hàng nào được nhập, được xuất.

4.2.4.1. Giá trị thanh toán trong xuất khẩu của từng ngành hàng

Cần Thơ nằm trong khu vực đồng bằng sông Cửu Long, vì vậy mà các sản phẩm được xuất khẩu chủ yếu tại địa bàn là thủy sản, gạo và các loại nông sản

khác,... Cũng theo cơ cấu của thành phố các mặt hàng được thanh toán chủ yếu qua EIBCT chính là những mặt hàng trên. Sau đây là trị giá TTXK tại ngân hàng phân theo từng ngành hàng. (Bảng 16, trang 82)

a) Gạo

Sử dụng lợi thế của vùng đất đồng bằng màu mỡ theo sông Tiền và sông Hậu, khu vực đồng bằng sông Cửu Long là vựa lúa gạo lớn nhất nước. Góp phần quan trọng vào kim ngạnh xuất khẩu quốc gia. Qua bảng 16, ta có thể thấy gạo ln có giá trị xuất khẩu cao nhất qua các năm so với các mặt hàng xuất khẩu

như:thủy sản, dệt may và những mặt hàng khác. Mặc dù trị giá của mặt hàng gạo chiếm tỷ trọng cao nhất nhưng nó lại liên tục giảm qua các năm. Cụ thể là năm 2011 giảm 14.025 ngàn USD, tương đương 22,77% so với năm 2010. Sang năm 2012, tốc độ giảm tăng mạnh, so với năm 2011 doanh số giảm đi 40.751 ngàn USD, xấp xỉ 195,5%. Tốc độ giảm qua các năm ngày càng mạnh, nguyên nhân sự sụt giảm này như đã phân tích ở những phần trên do các khách hàng xuất

khẩu gạo bị cắt giảm hạn mức nên giảm hoặc khơng cịn quan hệ với ngân hàng. (xem trang 64, 65)

BẢNG 16: TRỊ GIÁ THANH TOÁN XUẤT KHẨU TẠI EXIMBANK CẦN THƠ PHÂN THEO TỪNG NGÀNH HÀNG GIAI ĐOẠN 2010-2012

(ĐVT: USD)

Năm Chênh lệch 2011/2010 Chênh lệch 2011/2010

Mặt hàng 2010 2011 2012 Giá trị % Giá trị % Gạo 75.620.968 61.595.861 20.844.601 -14.025.107 -22,77 -40.751.260 -195,50 Thủy sản 46.693.528 49.565.642 23.439.617 2.872.114 5,79 -26.126.025 -111,46 Nông sản 2.516.499 14.059.081 9.217.986 11.542.581 82,10 -4.841.095 -52,52 Hàng khác 26.620.892 17.761.339 12.486.629 -8.859.553 -49,88 -5.274.710 -42,24 Tổng 151.451.887 142.981.922 65.988.833 -8.469.965 -5,59 -76.993.089 -53,85

(Nguồn: Phịng Thanh tốn quốc tế Eximbank Cần Thơ )

BẢNG 17: TRỊ GIÁ THANH TOÁN NHẬP KHẨU TẠI EXIMBANK CẦN THƠ PHÂN THEO TỪNG NGÀNH HÀNG GIAI ĐOẠN 2010-2012

(ĐVT: USD)

(Nguồn: Phịng Thanh tốn quốc tế Eximbank Cần Thơ )

Năm Chênh lệch2011/2010 Chênh lệch 2012/2011

Mặt hàng

2010 2011 2012 Giá trị % Giá trị %

Nơng dược, hóa chất 14.564.774 7.012.013 3.319.824 -7.552.761 -107,71 -3.692.189 -111,22

Dược phẩm 5.991.930 11.251.185 17.747.647 5.259.255 46,74 6.496.463 36,60

Máy móc thiết bị, phụ tùng 1.763.906 3.436.668 2.802.178 1.672.762 48,67 -634.490 -22,64

Xăng dầu - 6.067.726 - - - - -

Hàng khác 16.000.022 18.016.043 8.787.089 2.016.021 11,19 -9.228.954 -105,03

b) Thủy sản

Sử dụng lợi thế của vùng đất kênh rạch chằng chịt dọc theo sơng Hậu, TP. Cần Thơ có ngành thủy sản phát triển khá bền vững, góp phần vào tốc độ tăng

trưởng bình quân 18%/năm của kim ngạch xuất khẩu thủy sản Việt Nam, với hai đối tượng nuôi chủ lực là cá tra và tôm càng xanh.

Đối với mặt hàng thủy sản, doanh số TTXK cũng có xu hư ớng giảm từ 2010 đến 2012. Tuy nhiên chỉ có năm 2011, giá trị thanh toán tăng thêm 2.872

ngàn USDtương đương 5,79% so với năm trước đó.

Năm 2010 các doanh nghiệp xuất khẩu gặp khó khăn khi thực hiện theo quy định IUU của thị trường EU và việc phải có giấy chứng nhận về thủy sản khai

thác cũng là một trở ngại lớn. Ở thị trường Nga, nhiều doanh nghiệp đang phải

đối mặt với những khó khăn mới. Các nhà nhập khẩu ở Nga đang áp dụng chính

sách giảm tỷ lệ mạ băng (lớp đá lạnh dùng để ướp cá) trong thủy sản nhập khẩu từ 20% xuống còn 10%. Do trọng lượng giảm, doanh nghiệp buộc phải tăng giá bán sản phẩm nhưng không được những nhà nhập khẩu chấp nhận. Đối với thị

trường Nhật, nhiều doanh nghiệp Việt Nam đang tạm dừng xuất khẩu do mức

thuế quá cao. Theo VASEP, xuất khẩu cá ngừ sang Nhật Bản của các nước láng giềng đãđư ợc hưởng mức thuế suất ưu đãi khiến sản phẩm của ta bị cạnh tranh

mạnh hơn. Kể từ tháng 4/2010, Thái Lan đãđược hưởng mức thuế suất ưu đãi là

3,2%, tiếp đó giảm xuống cịn 1,6% kể từ tháng 4/2011; giảm xuống còn 0% từ tháng 4/2012. Mức thuế tương tự được giảm theo lộ trình đối với Philippines là 3,6% giảm xuống còn 2,4% từ tháng 4/2011 ở mức 0% từ tháng 4/2012. Trong khi đó, doanh nghiệp xuất khẩu cá ngừ Việt Nam vẫn đang phải chịu mức thuế cao hơn 40% so với các nước này, tương đương 7,2% sang thị trường Nhật.

Năm 2011 các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản gặp khó khăn trong chi phí đầu vào, nguyên liệu cho chế biến xuất khẩu bắt đầu khan hiếm do những diễn

biến bất thường của thời tiết. Điều này làm tăng giá mua nguyên liệu, gây khó

khăn cho các doanh nghiệp trong việc thực hiện các hợp đồng xuất khẩu. Thêm vào đó, giá cả bấp bênh, nguồn cung khan hiếm do tơm cá có dấu hiệu bệnh. Và theo như VASEP, nhà xuất khẩu cịn phải chịu nhiều loại chi phí để kiểm tra an

tồn thực phẩm cho lơ hàng trước khi xuất, thủ tục kiểm soát lâu hơn, làm giảm

Năm 2012 là một năm “vận hạn” đối với ngành tôm Việt Nam. Cả nuôi trồng, sản xuất lẫn xuất khẩu đều đối diện với nhiều thách thức. Người ni

thì lao đao với dịch bệnh xảy ra tại nhiều vùng nuôi ngay từ đầu năm khiến nguồn tôm nguyên liệu giảm, giá cả lên xuống thất thường. Còn mặt hàng cá

đông lạnh do doanh nghiệp thiếu vốn sản xuất, khơng có tiền trả cho người ni cá,

làm nguyên liệu thiếu hụt. Vì thế, nhiều doanh nghiệp bị đẩy tới bờ vực phá sản, làm cho số lượng khách hàng của hoạt động này giảm đi đáng kể. Đó là tất cả

nguyên nhân khách quan dẫn đến doanh số xuất khẩu mặt hàng thủy sản giảm. Còn nguyên nhân chủ quan cũng là nguyên nhân chủ yếu làm cho mặt hàng này sụt giảm vì ngân hàng chủ động cắt giảm hạn mức tín dụng vì các doanh nghiệp này gặp khó khăn tài chính như vừa nêu trên. Từ đó các doanh nghiệp này không mang hợp đồng về giao dịch với ngân hàng nữa.

c) Nông sản và mặt hàng khác.

Mặt hàng nông sản và các mặt hàng xuất khẩu khác qua 3 năm nghiêncứu có

xu hướng giảm rõ rệt. Do các doanh nghiệp dệt may, da giầy, thủ công mỹ

nghệ,… cũng bị cắt giảm hạn mức cho vay tài trợ xuất khẩu nên doanh số xuất khẩu nhóm hàng này suy giảm. Duy có ở năm 2011 doanh số nhónm hàng nơng sản có tăng thêm 11.542.581 USD tương đương 82,10% so với năm 2010, do năm này EIBCT có thêm khách hàng xuất khẩu hạt điều với giá trị đơn hàng cao.

4.2.4.2. Giá trị thanh toán trong nhập khẩu của từng ngành hàng

Các mặt hàng được TTNK ở EIBCT chủ yếu như phân bón, hóa chất, máy

móc thiết bị, dược phẩm, xăng dầu được trình bàyở bảng 17. (Bảng 17, trang 82)

a) Nơng dược, hóa chất

Trong thời gian gần đây, trước sự biến động bất lợi từ thời tiết, hạn hán liên tục khiến đa số các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long bị nước mặn xâm nhập

làm cho tiến độ xuống giống lúa chậm, qui trình chăm sóc lúa và cây công nghiệp thay đổi dẫn đến khối lượng tiêu thụ phân bón giảm. Thêm vào đó phân

bón được sản xuất từ các khí đồng hành trong các mỏ dầu vì vậy mà giá của phân

bón cũng chịu ảnh hưởng bởi giá dầu mỏ. Vì thế mà có sự biến động liên tục

trong doanh số thanh toán mặt hàng phân bón của EIBCT.

Doanh số nhập khẩu mặt hàng này giảm liên tục trong 3 năm, từ14.564.774 USD ở năm 2010 giảm còn 3.319.824 USD ở năm 2012. Nguyên nhân chủ yếu

do lãi suất khá cao cũng như việc chi nhánh thực hiện chính sách hạn chế cho vay nhập khẩu nênđã cắt giảm chỉ tiêu tài trợ xuất nhập khẩuđối với ngành này.

Vì khơng tiếp tục tài trợ nên họ đi sang giao dịch thanh toán với các ngân hàng khác.

b) Dược phẩm

Là mặt hàng nhập khẩu chủ lực của EIBCT, chiếm tỉ trọng cao và tăng

trưởng không ngừng trong cơ cấu hàng nhập khẩu. Từ 5.992 ngàn USD ở năm 2010, đến năm 2012 mặt hàng này đạt gần 17.748 ngàn USD, trong đó năm

2011 tăng trưởng 46,74%. Do trong những năm gần đây EIBCT có thêm khách

hàng lớn về ngành dược, các đơn hàng chủ yếu là nguyên phụ liệu dược phẩm,

trong năm 2011 có thêm đơn hàng nhập khẩu thuốc điều trị. Với thị trường nhập

khẩu chủ yếu là Trung Quốc, Ấn Độ, Pháp, Ý, Đức, Mỹ, Singapo, Nhật, Hồng

Kông,… Dược phẩm trên thị trường Việt Nam hiện nay hơn 90% là có nguồn

gốc nhập khẩu, chủ yếu là do tâm lí của người tiêu dùng chuộng hàng ngoại, cho

rằng tác dụng nhanh và mạnh. Do đó mặt hàng này có doanh số nhập khẩu tăng liên tục trong các năm qua.

c) Máy móc thiết bị

Mặc dù chỉ chiếm một tỷ trọng nhỏ khoảng 5% – 9% trong tổng giá trị

TTNK, nhưng trong doanh số TTQT của mặt hàng này trong giai đoạn vừa qua liên tục tăng tại EIBCT . Năm 2011 so với năm 2010, doanh số tăng gần 1,673 ngàn USD, đến năm 2012 giảm 635 ngàn USD so với năm trước đó, nhưng lại tăng lên về tỉ trọng trong cơ cấu, từ 8% ở năm 2011 lên 9% trong cơ cấu hàng

nhập khẩuở năm 2012.

Sự tăng lên của doanh số TTNK mặt hàng máy móc thiết bị chứng tỏ TP. Cần Thơ vẫn có nhu cầu đầu tư sản xuất. Trước khi Việt Nam gia nhập các tổ chức thế giới do có sự bảo hộ của Nhà nước các doanh nghiệp Việt Nam chưa chú trọng đầu tư vào công nghệ hiện đại để sản xuất. Nhưng sau khi hội nhập sức ép cạnh tranh từ phía các doanh nghiệp nước ngoài vào đầu tư tại Việt Nam và

yêu cầu chất lượng càng cao từ các sản phẩm thì buộc Việt Nam phải đổi mới công nghệ để tận dụng nguồn tài nguyên tốt hơn, giảm chi phí sản xuất, nâng cao hiệu quả và giảm ơ nhiễm mơi trường.

Đáng chú ý là năm 2011, ngân hàng có giao dịch thanh toán nhập khẩu ở

mặt hàng xăng dầu. Kết quả trên là do chi nhánh xét duyệt cấp tín dụng cho nhiều hồ sơ có nhu cầu vốn lớn, trong đó nổi bật là ngân hàng đã cấp hạn mức nhập khẩu xăng dầu cho một cơng ty dầu khí có giá trị 10 triệu USD. Nhưng khi bước sang năm 2012,vì doanh số cho vay của các ngành giấy, dệt may, thực phẩm, chất dẻo,… giảm nên doanh số nhập khẩu giảm theo. Nguyên nhân là do một số khách hàng nằm ngoài địa bàn thành phố Cần Thơ đã sử dụng vốn vay hỗ trợ lãi suất tại địa phương mình, một số khác bị cắt giảm hạn mức,nên khơng có u cầu vay tạingân hàng, nên họ khơng tiếp tục giao dịch thanh tốn.

Một phần của tài liệu luận văn tốt nghiệp phân tích hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng thương mại cổ phần xuất nhập khẩu việt nam chi nhánh cần thơ (Trang 94 - 100)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)