.10 Cronbach's Alpha của thang đo sự hài lòng

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH nghiên cứu ảnh hưởng của chất lượng dịch vụ chung cư đến sự hài lòng của khách hàng trường hợp phân khúc chung cư dành cho khách hàng thu nhập thấp và trung bình , luận văn thạc sĩ (Trang 63 - 65)

Thống kê biến –

tổng Trung bình thang đo nếu loại biến Phương sai thang đo nếu loại biến Tương quan biến tổng

Cronbach's Alpha nếu xóa biến

Sự hài lịng Cronbach's Alpha = .958

SAT1 19.34 20.262 .896 .946

SAT2 19.38 20.181 .876 .949

SAT3 19.18 19.749 .883 .948

SAT4 19.48 20.307 .881 .948

SAT5 19.23 20.123 .873 .949

Thang đo sự hài lòng gồm 5 biến quan sát, với giá trị Cronbach’s Alpha bằng 0.958 > 0.6, bên cạnh đó cả 5 biến này đều có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0.3 (xem bảng 4.10). Vậy thang đo này đã đạt yêu cầu, các biến quan sát sẽ được đưa vào phân tích nhân tố khám phá tiếp theo.

4.3. Đánh giá giá trị thang đo bằng phân tích nhân tố khám phá EFA:

Phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis) được sử dụng để đánh giá giá trị hội tụ và giá trị phân biệt của các biến quan sát theo các thành phần. Sử dụng phép trích nhân tố là Principal axis factoring (PAF) với phép quay khơng vng góc Promax.

Trước hết, để phân tích nhân tố khám phá EFA ta kiểm tra một số điều kiện để sử dụng phân tích EFA:

- Kiểm định Bartletl: giá trị p (Sig) = 0.00 < 5% do vậy các biến độc lập có quan hệ với nhau.

- Kiểm định KMO (Kaiser – Meyer – Olkin measure of sampling adequacy) cho thấy hệ số KMO rất cao (0.953 > 0.5) đạt yêu cầu, thể hiện phần chung giữa các biến lớn.

Từ kết quả phân tích nhân tố khám phá nhân tố (xem chi tiết phụ lục số 4) ta thấy: - Tại các mức giá trị Eigenvalues lớn hơn 1, với phương pháp rút trích PAF và

phép quay khơng vng góc Promax, phân tích nhân tố khám phá EFA đã trích được 6 nhân tố từ 40 biến quan sát với tổng phương sai trích (TVE) được là 69.473 % > 50% (đạt u cầu), có nghĩa là 6 nhân tố trên trích được 69.473% phương sai của các biến quan sát.

- Ngoại trừ các biến quan sát TAN3, REL7, EMP5, SEC6 có hệ số tải nhân tố nhỏ hơn 0.5, còn lại tất cả các biến quan sát đều có trọng số nhân tố lớn hơn 0.5. Việc loại 4 biến quan sát TAN3, REL7, EMP5 và SEC6, về mặt ý nghĩa các thang đo có các biến quan sát trên vẫn đảm bảo ý nghĩa. Tuy nhiên, ta phải đánh giá lại độ tin cậy của các thang đo đó bằng hệ số Cronbach’s Alpha.

4.3.1. Đánh giá độ tin cậy của các thang đo sau khi loại biến quan sát: TAN3, REL3, EMP5, SEC6: TAN3, REL3, EMP5, SEC6:

4.3.1.1. Đánh giá độ tin cậy của thang đo phương tiện hữu hình:

Thang đo phương tiện hữu hình đạt u cầu: có giá trị Cronbach’s Alpha bằng 0.929 > 0.6, bên cạnh đó cả 6 biến này đều có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0.3.

Bảng 4. 11 Cronbach's Alpha của thang đo phương tiện hữu hình sau khi loại TAN3

Thống kê biến – tổng

Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach's Alpha nếu xóa biến Phương tiện hữu hình Cronbach's Alpha = .929

TAN1 22.46 28.910 .816 .913 TAN2 22.04 27.952 .795 .915 TAN4 22.31 28.271 .791 .916 TAN5 21.89 28.304 .785 .917 TAN6 21.80 28.300 .787 .916 TAN7 21.84 28.164 .783 .917

Nguồn: nghiên cứu của tác giả

4.3.1.2. Đánh giá độ tin cậy thang đo sự tin cậy:

Thang đo sự tin cậy đạt yêu cầu: có giá trị Cronbach’s Alpha bằng 0.924 > 0.6, cả 6 biến này đều có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0.3.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH nghiên cứu ảnh hưởng của chất lượng dịch vụ chung cư đến sự hài lòng của khách hàng trường hợp phân khúc chung cư dành cho khách hàng thu nhập thấp và trung bình , luận văn thạc sĩ (Trang 63 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)