CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4.7.1 Ảnh hưởng của giới tính đến mức độ cảm nhận của khách hàng về chất lượng dịch vụ tiệc cướ
lượng dịch vụ tiệc cưới
Nghiên cứu sử dụng Independent samples T-Test để kiểm định sự khác biệt giữa nam và nữ (yếu tố giới tính) trong mức độ cảm nhận của khách hàng về các thành phần thang đo chất lượng dịch vụ tiệc cưới. Đó là các thành phần: nhân viên chuyên nghiệp; danh tiếng, uy tín của nhà hàng; năng lực tổ chức; chất lượng thức ăn; không gian thuận tiện; và mức độ hài lịng nhìn chung.
Bảng 4.7: Ảnh hưởng của giới tính đến mức độ cảm nhận của khách hàng Kiểm định Levene cho
phương sai bằng nhau
Kiểm định t cho trung bình bằng nhau
F Sig. t df Sig. (2-tailed)
Nhân viên Giả định phương
sai đồng nhất 1,624 0,204 0,641 244 0,522
Danh tiếng Giả định phương
sai đồng nhất 0,847 0,358 -0,170 244 0,865
Tổ chức Giả định phương sai
đồng nhất 0,003 0,957 -0,048 244 0,962
Thức ăn Giả định phương sai
đồng nhất 1,411 0,236 1,513 244 0,132
Không gian Giả định phương
sai đồng nhất 1,538 0,216 -0,587 244 0,558
Hài lòng Giả định phương sai
đồng nhất 0,314 0,576 0,338 244 0,736
Kết quả cho thấy: đối với tất cả các thành phần, mức ý nghĩa của kiểm định F đều cao (lớn hơn 0,05), vì vậy giả thuyết H0 được chấp nhận (có nghĩa là phương sai của hai mẫu nữ và nam cho từng thành phần có giá trị bằng nhau). Trong đó, thấp nhất là mức ý nghĩa của thành phần “nhân viên chuyên nghiệp” với giá trị 0,204.
Vì giả thuyết phương sai của hai mẫu bằng nhau được chấp nhận nên kiểm định T có kết quả theo giả định phương sai đồng nhất. Bảng 4.7 cho thấy mức ý nghĩa của kiểm định T đều cao hơn 0,05. Như vậy, khơng có sự khác biệt trong