PGS .TS Nguyễn Đình Thọ
2.2.3 Phƣơng pháp phân tích số liệu
Các dữ liệu sơ cấp sau khi thu thập đƣợc sẽ đƣợc hiệu chỉnh, mã hoá, khai báo biến, tác giả dùng phần mềm thống kê chuyên ngành trong nghiên cứu Marketing là SPSS để nhập, phân tích và xử lý dữ liệu phù hợp với nội dung và mục tiêu của đề tài và các phƣơng pháp phân tích thích hợp khác tích nhƣ: thống kê mơ tả, phân tích nhân tố, phân tích bảng chéo, phân tích hồi quy... Sử dụng các biểu bảng, đồ thị, giúp minh hoạ rõ ràng những vấn đề cần nghiên cứu.
Mục tiêu cụ thể 1: Sử dụng các số liệu thứ cấp thu thập từ các nguồn trên mạng
Internet, báo, tạp chí chuyên ngành trong các năm từ 2010-2012 để làm rõ các vấn đề cần nghiên cứu thông qua phƣơng pháp thống kê, tổng hợp, phân tích và so sánh.
Mục tiêu cụ thể 2: Sử dụng Cronbach’s Alpha để kiểm định độ tin cậy của thang đo để kiểm tra sự phù hợp của mơ hình với dữ liệu nghiên cứu. Sau đó tiến hành phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis) để xác định các nhân tố có ý nghĩa cho mơ hình đo lƣờng giá trị thƣơng hiệu dựa vào khách hàng trong giáo dục đại học.
GVHD: Ts. Nguyễn Phú Son 28 SVTH: La Thị Yến Nhi Đánh giá độ tin cậy thang đo:
Mục đích là đánh giá mức độ phù hợp của thang đo trong các mơ hình nghiên cứu. Sau khi có kết quả đánh giá độ tin cậy của thang đo:
- Nếu hệ số tƣơng quan biến tổng trong bảng có kết quả < 0,3 thì biến đó khơng phù hợp với mơ hình, ta loại bỏ biến ra khỏi mơ hình.
- Nếu Cronbach’s Alpha tổng của mơ hình > 0,8 thì dữ liệu thu thập là dữ liệu tốt, nếu Cronbach Alpha tổng của mơ hình (0,7-0,8) thì bộ biến khá tốt (Nunnally và Burnstein, 1994), còn nếu 0,6 < Cronbach Alpha tổng của mơ hình <0,7 thì bộ biến đƣợc chấp nhận.
Phân tích nhân tố khám phá EFA:
Phân tích nhân tố khám phá là một phƣơng pháp phân tích thống kê dùng để rút gọn một tập gồm nhiều biến quan sát phụ thuộc lẫn nhau thành một tập biến ít hơn để chúng có ý nghĩa hơn nhƣng vẫn chứa đựng hầu hết nội dung thông tin của tập biến ban đầu (Hair & ctg, 1998). Phân tích nhân tố là tên chung của một nhóm các thủ tục đƣợc sử dụng chủ yếu để thu nhở và tóm tắc các dữ liệu, phân nhóm các dữ liệu trừu tƣợng và phức tạp hình thành các biến (dữ liệu mới) cho các nghiên cứu tiếp theo.
Trong phân tích nhân tố bao gồm nhiều tham số thống kê để đánh giá bộ thang đo nhƣ: Bartlett’s test (Đại lƣợng Bartlett) và Kaiser – Meyer – Olkin (KMO).
- Bartlett’s test of sphericity: Đại lƣợng Barlett là một đại lƣợng thống kê dùng để xem xét giả thuyết các biến khơng có tƣơng quan trong tổng thể. Nói cách khác, ma trận tƣơng quan tổng thể là một ma trận đồng nhất, mỗi biến tƣơng quan hồn tồn với chính nó (r = 1) nhƣng khơng tƣơng quan với biến khác (r = 0).
- Kiểm định KMO là chỉ tiêu dùng để xem xét thích hợp của phân tích nhân tố khám phá. Giá trị giữa 0 và 1 (KMO > 0,5) thì phân tích nhân tố là thích hợp. Cịn nếu KMO < 0,5 thì khơng phù hợp.
Mục tiêu cụ thể 3:
Sử dụng phƣơng pháp thống kê mô tả để mô tả thông tin đáp viên. Đo lƣờng giá trị thƣơng hiệu giáo dục đại học ngồi cơng lập khu vực ĐBSCL thơng qua mơ hình
GVHD: Ts. Nguyễn Phú Son 29 SVTH: La Thị Yến Nhi
đƣợc xây dựng từ mục tiêu cụ thể 2, bộ thang đo đƣợc dùng là thang đo Likert 5 điểm. Sau đó tiến hành phân xây dựng phƣơng trình hồi quy tuyến tính bội để xem xét mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố đến Chất lƣợng cảm nhận thƣơn g hiệu.
Phương pháp phân tích tần số: Đếm số lần để biết số đối tƣợng có các biểu hiện nào đó ở một thuộc tính cụ thể là bao nhiêu, nhiều hay ít.
- Frequency: Tần số của từng biểu hiện, tính bằng cách đếm và cộng dồn
- Percent: Tần suất tính theo phần trăm bằng cách lấy tần số của mỗi biểu hiện chia cho tổng số quan sát.
- Vail Percent: là phần trăm hợp lệ, tính trên số quan sát có trả lời
Mơ tả trị trung bình (tính trị trung bình):
- Mean : Trung bình cộng
- Sum: Tổng cộng (cộng tất cả các giá trị trong tập dữ liệu quan sát) - Minimum: giá trị nhỏ nhất
- Maximum: giá trị lớn nhất
- Std Error mean: là sai số chuẩn khi dùng giá trị trung bình mẫu để ƣớc lƣợng giá trị trung bình của tổng thể
- Std Deviation: độ lệch chuẩn cho biết mức độ phân tán của các giá trị quanh giá trị trung bình.
Ý nghĩa của từng giá trị trung bình đối với thang đo khoảng:
Giá trị khoảng cách = (Maximum - Minimum) / n = (5 -1) / 5 = 0,8 Giá trị trung bình Ý nghĩa
1,00 - 1,80 Rất khơng đồng ý/Rất khơng hài lịng/Rất khơng quan trọng 1,81 - 2,60 Không đồng ý/Khơng hài lịng/ Khơng quan trọng
2,61 - 3,40 Khơng ý kiến/trung bình 3,41 - 4,20 Đồng ý/ Hài lịng/ Quan trọng
4,21 - 5,00 Rất đồng ý/ Rất hài lòng/ Rất quan trọng
Mục tiêu cụ thể 4: Qua kết quả phân tích ở trên, tác giả đi đến kết luận về
GVHD: Ts. Nguyễn Phú Son 30 SVTH: La Thị Yến Nhi
đo lƣờng và phản ánh đƣợc thực trạng xây dựng và quản trị thƣơng hiệu giáo dục hiện nay từ đó đề xuất những giải pháp phù họp nâng cao thƣơng hiệu giáo dục đại học trong vùng.
GVHD: Ts. Nguyễn Phú Son 31 SVTH: La Thị Yến Nhi
CHƢƠNG 3
TỔNG QUAN VỀ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC NGỒI CƠNG LẬP KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG