Mức độ đánh giá về sự hữu hình của thƣơng hiệu

Một phần của tài liệu luận văn tốt nghiệp chuyên ngành marketing đo lường giá trị thương hiệu giáo dục đại học ngoài công lập khu vực đồng bằng sông cửu long (Trang 78 - 80)

PGS .TS Nguyễn Đình Thọ

5.2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG XÂY DỰNG THƢƠNG HIỆU TẠI CÁC

5.2.3 Mức độ đánh giá về sự hữu hình của thƣơng hiệu

Tính vơ hình của dịch vụ đƣợc hữu hình hóa bằng các vật chất có thể sị mó đƣợc. Sự trải nghiệm đối với thƣơng hiệu phải đƣợc làm cho trở nên cảm giác đƣợc đối với khách hàng. Một thƣơng hiệu hữu hình hóa có cả tính thực tế trong nhận thức và bản năng của ngƣời sử dụng. Thực trạng về tình hình hữu hình hóa của các thƣơng hiệu đại học tƣ đƣợc đo lƣờng qua 3 biến BI_1 (Điểm TB 2.75), BI_3 (Điểm TB 3.47), BI_6(Điểm TB 3.25)

BẢNG 5.6 ĐÁNH GIÁ TỔNG QUAN VỀ SỰ HỮU HÌNH CỦA THƢƠNG HIỆU Kí hiệu Biến quan sát Độ lệch

chuẩn Điểm Trung bình Mức ý nghĩa

BI_1 Trƣờng có nhiều cơ sở 1.02 2.75 Trung bình

BI_3 Cơ sở vật chất, trang thiết bị

hiện đại, đầy đủ. 0.87 3.47 Đồng ý BI_6 Thƣ viện lớn, rộng giúp dễ

dàng tra cứu tìm kiếm tài liệu 0.90 3.25 Trung bình

(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu từ SPSS 16.0)

Từ bảng trên, ta thấy mức độ đánh giá yếu tố Trường có nhiều cơ sở có điểm rất

thấp (2.75). Dễ dàng lý giải cho sự đánh giá trên, vì hầu nhƣ các trƣờng đại học tƣ trong vùng chỉ mới đi vào hoạt động dạy và học cách, có thâm niên nhất là Trƣờng ĐH Cửu Long chỉ đƣợc gần 13 năm. Một số trƣờng trong vùng nhƣ ĐH Võ Trƣờng Toản vẫn cịn đang trong giai đoạn xây dựng . Do đó, sự đầu tƣ xây dựng cho các cơ sở của trƣờng là

GVHD: Ts. Nguyễn Phú Son 64 SVTH: La Thị Yến Nhi

vấn đề chƣa thực hiện đƣợc. Nhƣng quan trọng hơn hết là quy trình quản lý chun mơn. Ở một số trƣờng vẫn có tình trạng gia đình trị, tính chun mơn trong quản lý giáo dục đào tạo vẫn còn đang bỏ ngỏ.

Nhận đƣợc mức đánh giá thấp tiếp theo là yếu tố Thư viện lớn, rộng giúp dễ dàng

tra cứu tìm kiếm tài liệu (3.25). Nhƣ đã đề cập ở trên, “bản năng” của ngƣời sử dụng có tác động đến nhận thức của khách hàng. Nên đối với yếu tố này, ta cần thiết nên xem xét và lý giải nó từ 2 khía cạnh. Khía cạnh thứ nhất là nhận định thực tế. Trên thực tế, cả 3

trƣờng khảo sát mang tính đại diện cho vùng đều có sự đầu tƣ và trang bị khá lớn cho hệ thống thƣ viện, cả về sách lẫn máy tính. Cụ thể,

Đại học Tây đô, thƣ viện có 16000 đầu sách, 06 phịng máy vi tính 450

máy máy cho sinh viên, học sinh thực tập và 80 máy phục vụ văn phòng làm việ. Đồng thời, đã thống nhất với Ban Giám hiệu Trƣờng Đại học Cần Thơ về việc sinh viên, học sinh Trƣờng Đại học Tây Đô đƣợc sử dụng thƣ viện điện tử của Trƣờng Đại học Cần Thơ do Nhật Bản tài trợ.

Đại học Võ Trường Toản, thƣ viện có trên 2000 đầu sách giúp sinh viên

trau dồi khả năng tự nghiên cứu trong quá trình học tập, tạo điều kiện tối ƣu nhất trong công tác dạy và học. Thƣ viện phát triển theo hƣớng hiện đại hóa, đầu tƣ cho sinh viên kho học liệu mở đa ngành bằng tiếng Việt và tiếng Anh cùng những cơ sở dữ liệu điện tử của thế giới. Năm 2012, Trƣờng triển khai bố trí, lắp đặt hệ thống máy tính tra cứu thơng tin và tìm tài liệu miễn phí tại thƣ viện trƣờng.

Đại học Cửu Long trang bị Thƣ viện điện tử diện tích 427,5 m2 đƣợc tổ chức trang bị hoàn chỉnh với các thiết bị, hệ thống tài liệu gồm 3925 đầu sách, giáo trình hỗ trợ tối đa cho việc học tập của sinh viên và 150 máy vi tính dùng để tra cứu thơng tin.

Có thể thấy, các trƣờng đại học tƣ rất có sự đầu tƣ, trang bị các dịch vụ hỗ trợ cho công tác dạy và học. Tuy so với Trƣờng đại học Cần Thơ vẫn còn nhiều hạn chế hơn, nhƣng trong sự tƣơng quan giữa số lƣợng sinh viên và quy mơ thƣ viện thì phần nào cũng đáp ứng đƣợc nhu cầu tìm kiếm, nghiên cứu của sinh viên.

GVHD: Ts. Nguyễn Phú Son 65 SVTH: La Thị Yến Nhi

Khía cạnh thứ hai là về “bản năng” của ngƣời sử dụng, ở đây muốn đề cập đến

khả năng tự học và khả năng khai thác các tiện ích của sinh viên. Khi tiến hành thu thập số liệu, tác giả đã có trao đổi với các sinh viên ở trƣờng tƣ. Nhận thấy, do đƣợc đào tạo theo niên chế nên hầu nhƣ sinh viên không đƣợc phép tự chủ về thời gian học. Theo đó, khả năng tự tìm tịi nghiên cứu rất hạn chế. Rất nhiều sinh viên năm nhất của các trƣờng, khơng thƣờng xun thậm chí khơng sử dụng đến thƣ viện.

Nhƣ vậy, khi chƣa kích thích đƣợc nhu cầu tìm kiếm, sử dụng thƣ viện của sinh viên thì dù có tăng cƣờng đầu tƣ đi nữa thì vẫn chƣa mang lại hiệu quả.

Một phần của tài liệu luận văn tốt nghiệp chuyên ngành marketing đo lường giá trị thương hiệu giáo dục đại học ngoài công lập khu vực đồng bằng sông cửu long (Trang 78 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(155 trang)