PGS .TS Nguyễn Đình Thọ
5.3 MƠ HÌNH HỒI QUY TUYẾN TÍNH BỘI
5.3.4 Kiểm định độ phù hợp của mơ hình
Giả thuyết H0: β1 = β2 = β3 = 0 (mơ hình khơng có ý nghĩa suy rộng ra cho tổng thể) Để kiểm định độ phù hợp của mơ hình hồi quy tuyến tính đa bội ta xem xét giá trị Sig.
Giá trị sig. của trị F của mơ hình số 3 rất nhỏ (< mức ý nghĩa) bác bỏ giả thuyết H0
mơ hình phù hợp với tập dữ liệu và có thể suy rộng ra cho tồn tổng thể.
5.3.5 Ý nghĩa các hệ số hồi quy riêng phần trong mơ hình
Ý nghĩa của hệ số riêng phần là βk đo lƣờng sự thay đồi giá trị trung bình Y khi Xk thay đổi 1 đơn vị, giữ các biến độc lập cịn lại khơng đổi.
Nhƣ vậy, qua quá trình phân tích hồi quy theo phƣơng pháp Stepwise(chọn từng bƣớc) ta xây dựng đƣợc phƣơng trình hồi quy về mối liên hệ giữa chất lƣợng cảm nhận và các nhân tố: nhận biết thƣơng hiệu, lòng trung thành và sự hữu hình của thƣơng hiệu đƣợc thể hiện nhƣ sau:
Viết lại mơ hình:
PQ = 1,196+ 0,303 BA + 0,224BL + 0,172BT
So với mơ hình giả định ban đầu, số biến độc lập giảm đi một, yếu tố ấn tƣợng thƣơng hiệu không tác động đến chất lƣợng cảm nhận thƣơng hiệu. Các yếu tố còn lại đều thể hiện mối tƣơng quan thuận với biến phụ thuộc.
Phƣơng trình hồi quy bội ƣớc lƣợng cho thấy sự đánh giá về các thành phần: nhận biết, lòng trung thành và sự hữu hình của giá trị thƣơng hiệu có tác động tỷ lệ thuận với sự đánh giá chất lƣợng cảm nhận. Trong đó sự đánh giá về nhận biết thƣơng hiệu có tác động mạnh nhất đến chất lƣợng cảm nhận. Kết quả từ mơ hình này có ý nghĩa cho việc
GVHD: Ts. Nguyễn Phú Son 80 SVTH: La Thị Yến Nhi
đề xuất giải pháp gia tăng chất lƣợng cảm nhận. Từ đó, có định hƣớng hoạch định các chiến lƣợc xây dựng và phát triển thƣơng hiệu giáo dục đại học ngồi cơng lập trong vùng một cách có căn cứ và cụ thể hơn.
GVHD: Ts. Nguyễn Phú Son 81 SVTH: La Thị Yến Nhi
CHƢƠNG 6
GIẢI PHÁP NÂNG CAO GIÁ TRỊ THƢƠNG HIỆU GIÁO DỤC ĐẠI HỌC NGỒI CƠNG LẬP KHU VỰC ĐỒNG BẰNG
SÔNG CỬU LONG
Bản chất của việc xây dựng thƣơng hiệu giáo dục hiện nay không phải là hoạt động thƣơng mại thuần túy, mà chính là cách đẩy mạnh việc nâng cao chất lƣợng giáo dục một cách chuyên nghiệp, nâng cao uy tín, xây dựng thành cơng thƣơng hiệu nhà trƣờng phù hợp hơn so với quá trình phát triển nền kinh tế thị trƣờng theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa của Việt Nam. Xét về mặt bản chất thì vấn đề thƣơng hiệu nhà trƣờng khơng phải là vấn đề hoàn toàn mới. Thế nhƣng, hiện nay, vấn đề này chƣa đƣợc đề cập nhiều, thậm chí cịn có sự né tránh, mặc dù danh tiếng, uy tín của nhà trƣờng vẫn là điều xã hội quan tâm. Ngày nay, ngƣời học có xu hƣớng tìm đến những giảng viên danh tiếng, những trƣờng có uy tín về chất lƣợng. Nếu trong nền kinh tế thị trƣờng ngày nay một thƣơng hiệu nổi tiếng có thể xem nhƣ là chiếc “chìa khóa vàng” để “mở cửa” thành cơng thì các trƣờng đại học tƣ vẫn cịn đang loay hoay tìm “chiếc chìa khóa” để “mở” lối đi cho những vấn đề khó khăn hiện tại.