.1 Quy trình tín dụng

Một phần của tài liệu luận văn đại học phân tích hoạt động cho vay cá nhân tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn thƣơng tín chi nhánh cần thơ (Trang 25 - 34)

Nguồn: Phịng Kế tốn – Hành chánh, Sacombank Cần Thơ

Giải ngân: - Tiền mặt - Trả cho nhà cung cấp Thanh lý hợp đồng tín dụng bắt buộc Xử lý: Toàn án, cơ quan có thẩm quyền Thu nợ cả gốc và lãi Không đủ, không đúng Thanh lý HĐTD mặc nhiên Không đủ, không đúng Khách hàng: Cung cấp các tài liệu và thơng tin Nhân viên tín dụng: Tiếp xúc, hướng dẫn, phỏng vấn khách hàng Lập hồ sơ: - Giấy đề nghị vay - Hồ sơ pháp lí; phương án, dự án

Thu thập thơng tin qua phỏng vấn, viếng thăm, trao đổi

Tổ chức phân tích và thẩm định:

- Pháp lý

- Đảm bảo nợ vay

Kết quả ghi nhận:

- Biên bản báo cáo - Tờ trình - Giấy tờ về bảo đảm nợ Quyết định tín dụng: - Hội đồng phán quyết - Cá nhân phán quyết Từ chối Giấy báo lí do Chấp nhận Hợp đồng tín dụng: - Đàm phán - Ký kết HĐTD - Ký kết HĐ phụ khác Tổ chức giám sát:

- Nhân viên kế toán - Nhân viên tín dụng - Thanh tra, kiểm sốt viên

Giám sát tín dụng

Vi phạm hợp đồng

Đầy đủ và đúng hạn

Biện pháp: Cảnh cáo, tăng

cường kiểm soát, tái xét tín dụng

- Thanh lý hợp đồng tín dụng

Đây là khâu kết thúc của quy trình tín dụng. Khâu này gồm có các việc quan trọng cần xử lý (1) thu nợ gốc và lãi, (2) tái xét hợp đồng tín dụng, (3) thanh lý hợp đồng tín dụng

+ Thu nợ - Ngân hàng tiến hành thu nợ khách hàng theo đúng những điều khoản đã cam kết trong hợp đồng tín dụng. Tùy theo tín chất của khoản vay và tình hình tài chính của khách hàng, hai bên có thể thỏa thuận và lựa chọn một trong những hình thức thu nợ sau:

□ Thu nợ gốc và lãi một lần khi đáo hạn.

□ Thu nợ gốc một lần khi đáo hạn và thu lãi theo định kỳ. □ Thu nợ gốc và lãi nhiều kỳ.

Nếu đến hạn trả nợ mà khách hàng khơng có khả năng trả nợ thì ngân hàng có thể xem xét cho gia hạn nợ hoặc chuyển sang nợ quá hạn để sau này có biện pháp xử lý thích hợp nhằm đảm bảo thu hồi nợ.

+ Tái xét hợp đồng tín dụng – Thực chất là tiến hành phân tích tín dụng trong điều khoản tín dụng đã được cấp nhằm mục tiêu đánh giá chất lượng tín dụng, phát hiện rủi ro để có hướng xử lý kịp thời.

+ Thanh lý hợp đồng tín dụng – Nếu hết thời hạn của hợp đồng tín dụng và khách hàng đã hồn tất nghĩa vụ trả nợ gốc và lãi thì ngân hàng và khách hàng làm thủ tục thanh lý hợp đồng tín dụng, giải chấp tài sản nếu có và lưu hồ sơ vay vốn của khách hàng vào kho lưu trữ.

2.1.2.8 Đảm bảo tín dụng

a) Khái niệm: Đảm bảo tín dụng hay đảm bảo tiền vay là việc ngân hàng áp dụng

các biện pháp nhằm phòng ngừa rủi ro, tạo cơ sở kinh tế và pháp lý để thu hồi được các khoản nợ đã cho khách hàng vay.

b) Các hình thức đảm bảo tín dụng.

- Đảm bảo đối vật: là hình thức đảm bảo tiền vay bằng tài sản là vật chất của người vay nhằm xác định cơ sở pháp lý để ngân hàng có được quyền hạn nhất định đối với tài sản của người vay. Có 2 hình thức cơ bản là thế chấp và cầm cố.

- Đảm bảo đối nhân (bảo lãnh vay vốn ngân hàng): Bên thứ ba đứng ra cam kết với ngân hàng sẽ thực hiện nghĩa vụ trả nợ thay cho người đi vay trong trường hợp người đi vay khơng có khả năng trả nợ cho ngân hàng.

2.1.2.9 Rủi ro tín dụng a) Khái niệm

Rủi ro tín dụng là rủi ro do một hoặc một nhóm khách hàng không thực hiện được các nghĩa vụ trả nợ gốc và lãi đúng thời hạn cho ngân hàng. Từ đó tác động xấu đến hoạt động và có thể làm cho ngân hàng bị phá sản.

Đây là loại rủi ro lớn nhất, thường xuyên xảy ra và thường gây hậu quả nặng nề nhất. Ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay, nhiều ngân hàng vẫn có nguồn thu nhập từ hoạt động tín dụng chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng thu nhập của ngân hàng. Tín dụng đồng thời cũng là hoạt động tiềm ẩn nhiều rủi ro do tác động bởi yếu tố của môi trường kinh doanh ngân hàng. (Thái Văn Đại, 2012)

b) Biểu hiện của rủi ro tín dụng

Nợ xấu cao chính là biểu hiện của rủi ro tín dụng, theo Quyết định 493/2005/QĐ- NHNN và Quyết định sửa đổi bổ sung số 18/2007/QĐ-NHNN, việc phân loại nợ và nợ xấu được xác định như sau:

♦ Nhóm 1: Nợ đủ tiêu chuẩn

- Các khoản nợ trong hạn và tổ chức tín dụng đánh giá là có khả năng thu hồi đầy đủ gốc và lãi đúng hạn;

- Các khoản nợ quá hạn dưới 10 ngày và tổ chức tín dụng đánh giá là có khả năng thu hồi đầy đủ gốc và lãi bị quá hạn và thu hồi đầy đủ gốc và lãi đúng thời hạn còn lại;

- Các khoản nợ được phân loại vào nhóm 1 theo quy định (khoản 2 điều 6 QĐ 18/2007/QĐ-NHNN)

♦ Nhóm 2: Nợ cần chú ý

- Các khoản nợ quá hạn từ 10 đến 90 ngày;

- Các khoản nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ lần đầu (đối với khách hàng là doanh nghiệp, tổ chức thì tổ chức tín dụng phải có hồ sơ đánh giá khách hàng về khả năng trả nợ đầy đủ nợ gốc và lãi đúng kỳ hạn được điều chỉnh lần đầu)

- Các khoản nợ được phân loại vào nhóm 2 theo quy định (khoản 2 điều 6 QĐ 18/2007/QĐ-NHNN)

♦ Nhóm 3: Nợ dưới tiêu chuẩn

- Các khoản nợ quá hạn từ 91 đến 180 ngày;

- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn dưới 10 ngày, trừ các khoản nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ đàu tiên phân loại vào nhóm 2 theo quy định;

- Các khoản nợ được miễn giảm lãi do khách hàng không đủ khả năng trả lãi đầy đủ theo hợp đồng tín dụng;

- Các khoản nợ được phân loại vào nhóm 3 theo qui định (khoản 2 điều 6 QĐ 18/2007/QĐ-NHNN).

♦ Nhóm 4: Nợ nghi ngờ

- Các khoản nợ quá hạn từ 191 đến 360 ngày;

- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn dưới 90 ngày theo thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần đầu;

- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ 2;

18/2007/QĐ-NHNN).

♦ Nhóm 5: Nợ có khả năng mất vốn - Các khoản nợ quá hạn trên 360 ngày;

- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn thừ 90 ngày trở lên theo thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần đầu;

- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai quá hạn theo thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần thứ hai;

- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ ba trở lên, kể cả chưa bị quá hạn hoặc đã quá hạn;

- Các khoản nợ khoanh, nợ chờ xử lý;

- Các khoản nợ được phân loại vào nhóm 5 theo qui định (khoản 3 điều 6 QĐ 18/2007/QĐ-NHNN)

Nợ xấu là những khoản nợ thuộc nhóm 3, 4, 5.

2.1.3 Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động tín dụng.

2.1.3.1 Dư nợ trên tổng vốn huy động (%, lần)

Dư nợ/ Vốn huy động = x 100% (2.1) Chỉ số này xác định khả năng sử dụng vốn huy động vào cho vay. Nó giúp cho nhà phân tích so sánh khả năng cho vay của ngân hàng với nguồn vốn huy động được.

2.1.3.2 Dư nợ trên tổng nguồn vốn (%)

Dư nợ/ Tổng nguồn vốn = x 100% (2.2)

Đây là chỉ số tính tốn mức độ đầu tư vào nghiệp vụ tín đụng của ngân hàng hay nói cách khác chỉ số này cịn giúp nhà phân tích xác định quy mơ tín dụng của ngân hàng. Trong đó:

Dư nợ = Dư nợ đầu kỳ + Dư nợ cuối kỳ - Doanh số thu nợ trong kì (2.3)

2.1.3.3 Hệ số thu nợ (%)

Hệ số thu nợ = x 100% (2.4)

Hệ số này đánh giá công tác thu hồi nợ cho vay của ngân hàng. Nếu hệ số này càng lớn chứng tỏ khả năng thu hồi nợ càng cao.

Dư nợ Vốn huy động

Dư nợ Tổng nguồn vốn

Doanh số thu nợ Doanh số cho vay

2.1.3.4 Vịng quay vốn tín dụng (vịng)

Vịng quay vốn tín dụng = (2.5) Chỉ tiêu này đo lường tốc độ luân chuyển vốn tín dụng, thời gian thu hồi nợ cho vay là nhanh hay chậm.

Trong đó dư nợ bình qn được tính theo cơng thức sau:

Dư nợ bình quân = (2.6)

2.1.3.5 Tỉ lệ nợ quá hạn (%)

Nợ quá hạn là khoản nợ mà khi đến hạn thanh toán khách hàng khơng có khả năng trả cho ngân hàng lãi hoặc (và) vốn. Tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ đánh giá khả năng quản lý khoản vay của tổ chức tín dụng cũng như hiệu quả trong việc đốc thúc, thu nợ của nhân viên tín dụng. Tỷ lệ này càng thấp cho thấy công tác quản lý, thu nợ của ngân hàng càng

Tỷ lệ nợ quá hạn = (2.7)

2.1.3.6 Tỉ lệ nợ xấu (%)

Tỷ lệ nợ xấu càng cao thể hiện hiệu quả tín dụng càng kém. Tỷ lệ này thể hiện hiệu quả tín dụng tại ngân hàng có nợ xấu nhiều hay ít. Bên cạnh đó, tỷ lệ này cịn phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng nói chung, hiệu quả của cơng tác tín dụng nói riêng. Hiện nay, theo các chuyên gia tỷ lệ nợ xấu đối với ngân hàng có thể chấp nhận được là 3.21% (Đức Long, Hoài Minh, 2013)

Tỷ lệ nợ xấu = (2.8)

2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu

2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu

2.2.1.1 Số liệu thứ cấp

Thu thập nguồn số liệu thứ cấp từ báo cáo tài chính, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Sacombank chi nhánh Cần Thơ, được cung cấp bởi phịng Kế tốn- Hành chánh. Bên cạnh đó, đề tài cũng sử dụng thêm nguồn số liệu bên ngồi có liên quan đến hoạt động ngân hàng của chi nhánh như trên website của ngân hàng Sài Gịn Thương Tín và một số bài viết trên báo, tạp chí, các website khác có liên quan.

2.2.1.2 Số liệu sơ cấp

Số liệu sơ cấp: Phỏng vấn trực tiếp các khách hàng cá nhân có quan hệ vay vốn với Sacombank Cần Thơ

2

Dư nợ đầu kì + Dư nợ cuối kì

Nợ xấu Tổng dư nợ Nợ quá hạn Tổng dư nợ Doanh số thu nợ Dư nợ bình quân

Địa bàn: Thành phố Cần Thơ Số mẫu cần thu: 75 mẫu

2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu

Số liệu sau khi thu được kiểm tra, bổ sung sau đó thao tác mã hóa, nhập và xử lí số liệu được hỗ trợ bởi phần mềm Excel, SPSS for Windows.

Các phương pháp được sử dụng để phân tích gồm có:

2.2.2.1 Phương pháp so sánh

- Phƣơng pháp so sánh số tuyệt đối: là kết quả của phép trừ giữa chỉ số kỳ phân

tích so với kỳ gốc của chỉ tiêu kinh tế.

∆y = y1 – y0 (2.9)

Trong đó:

y0: Chỉ tiêu năm trước y1: Chỉ tiêu năm sau

∆y: là phần chênh lệch tăng, giảm của các chỉ tiêu kinh tế

Phương pháp này sử dụng để so sánh số liệu năm tính với số liệu năm trước của các chỉ tiêu xem có biến động khơng và tìm ra ngun nhân biến động của các chỉ tiêu kinh tế, từ đó đề ra biện pháp khắc phục.

- Phƣơng pháp so sánh bằng số tƣơng đối: là kết quả của phép chia giữa giá trị

chênh lệch giữa kỳ phân tích và kỳ gốc so với kỳ gốc của các chỉ tiêu kinh tế.

∆y = x 100% (2.10) Trong đó:

y0: Chỉ tiêu năm trước y1: Chỉ tiêu năm sau

∆y: Biểu hiện tốc độ tăng trưởng của các chỉ tiêu

Phương pháp này dùng để làm rõ tình hình biến động của mức độ của các chỉ tiêu kinh tế trong thời gian nào đó. So sánh tốc độ tăng trưởng của chỉ tiêu giữa các năm và so sánh tốc độ tăng trưởng giữa các chỉ tiêu. Từ đó tìm ra ngun nhân và biện pháp khắc phục.

2.2.2.2 Phương pháp thống kê mô tả

Là tổng hợp các phương pháp đo lường, mơ tả và trình bày số liệu được ứng dụng vào lĩnh vực kinh tế kinh doanh bằng cách rút ra những kết luận dựa trên số liệu và thông tin được thu thập trong điều kiện khơng chắc chắn.

2.2.2.3 Phương pháp tỷ số tài chính

Sử dụng các chỉ tiêu tài chính trong nghiên cứu kinh tế, tài chính để đánh giá hiệu quả hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại Sacombank Cần Thơ.

y1 – y0 y0

CHƢƠNG 3

KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GỊN THƢƠNG TÍN – CHI NHÁNH CẦN THƠ

3.1 Tổng quan về ngân hàng thƣơng mại cổ phần Sài Gịn Thƣơng Tín 3.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển

Tên tiếng Việt : Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gịn Thương Tín Tên tiếng Anh : Saigon Thuong Tin Commercial Joint Stock Bank Tên giao dịch : Sacombank

Trụ sở chính : 266 – 268 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, P.8, Q.3, TP.HCM Điện thoại : +848 39 320 420

Fax : +848 39 320 424

Website : www.sacombank.com.vn Email : info@sacombank.com

Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín (Sacombank) chính thức được thành lập và đi vào hoạt động vào ngày 21/12/1991 trên cơ sở hợp nhất ngân hàng phát triển kinh tế Gị Vấp với 3 hợp tác xã tín dụng Tân Bình, Thành Cơng, Lữ Gia với vốn điều lệ ban đầu là 3 tỷ đồng. Đến nay, với số vốn điều lệ là 10.740 tỷ đồng và vốn chủ sở hữu là 14.956 tỷ đồng (tính đến 31/12/2011) Sacombank đã trở thành một trong những ngân hàng TMCP hàng đầu Việt Nam.

Sau hơn 20 năm phát triển, Sacombank đã xây dựng mạng lưới rộng khắp với 411 điểm giao dịch tại 47/63 tỉnh thành trên cả nước và các nước Đơng Dương trong đó có 4 chi nhánh tại Campuchia, 1 chi nhánh và 1 phịng giao dịch tại Lào. Ngồi ra, Sacombank cịn có trên 12.200 đại lý ở 316 ngân hàng của 81 quốc gia trên thế giới với hơn 10.000 cán bộ nhân viên trẻ, năng động và sáng tạo. Bên cạnh đó, Sacombank cịn phát triển hệ thống autobank với hơn 770 máy ATM và 1.803 điểm chấp nhận thanh tốn thẻ (POS) trên tồn quốc.

Năm 2006, Sacombank là ngân hàng đầu tiên chính thức niêm yết cổ phiếu trên thị trường chứng khoán (mã chứng khoán là STB) với tổng số vốn niêm yết là 1.900 tỷ đồng. Sự tham gia cổ phiếu Sacombank trên sàn giao dịch chứng khoán TP.HCM là minh chứng cho triển vọng phát triển, sự tăng trưởng an toàn và bền vững của Sacombank.

Sacombank đã xây dựng hạ tầng công nghệ ngân hàng tiên tiến, nâng cao năng lực quản trị, điều hành hoạt động và phát triển bền vững. Bằng chứng là năm 2009 Sacombank đã hoàn tất nâng cấp hệ thống ngân hàng lõi từ smartbank lên T24 phiên bản R8 và đến tháng 4 năm 2012 đã nâng cấp lên phiên bản R11. Ngoài ra, tháng 3 năm 2008 Sacombank còn xây dựng và đưa vào vận hành Trung tâm dữ liệu (Data Center) hiện đại nhất khu vực nhằm đảm bảo tính an tồn tuyệt đối hệ thống trung tâm dữ liệu dự phòng.

3.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển của Sacombank Cần Thơ

Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín – Chi nhánh Cần Thơ (Sacombank Cần Thơ) chính thức được thành lập vào ngày 31/10/2001 trên cơ sở kết hợp ngân hàng TMCP nông thôn Thạnh Thắng với Sacombank dựa trên các văn bản sau:

- Công văn số 2583/UB, ngày 13/9/2001 của UBND tỉnh Cần Thơ chấp nhận cho Sacombank mở chi nhánh cấp 1 tại Cần Thơ;

- Quyết định số 1325/QĐ, ngày 24/10/2001 của Thống đốc NHNN chuẩn y cho việc sáp nhập ngân hàng TMCP nông thôn Thạnh Thắng vào Sacombank;

- Quyết định số 280/2001/QĐ – Hội đồng quản trị, ngày 25/10/2001 của Chủ tịch Hội đồng quản trị về việc thành lập chi nhánh cấp 1 tại Cần Thơ;

Một phần của tài liệu luận văn đại học phân tích hoạt động cho vay cá nhân tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn thƣơng tín chi nhánh cần thơ (Trang 25 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)