Đơn vị tính: Triệu đồng
Nguồn: Phịng Kế tốn – Hành chánh, Sacombank Cần Thơ
- Cho vay có tài sản đảm bảo (Thế chấp): Đây là thành phần quan trọng nhất
và chiếm tỷ lệ vượt trội trong cơ cấu doanh số cho vay của ngân hàng. Vì ngồi mục
Chỉ tiêu 2010 2011 2012 2011 / 2010 2012 / 2011 Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Thế chấp 2.069.547 2.176.085 2.022.299 106.538 5,15 (153.786) (7,07) Tín chấp 120.774 135.039 135.537 14.265 11,81 498 0,37 Tổng 2.190.321 2.311.124 2.157.836 120.803 5,52 (153.288) (6,63)
tiêu lợi nhuận thì việc quản trị rủi ro cũng được ngân hàng đặt lên hàng đầu, do đó mặc dù trong chỉ tiêu 5C thì tài sản đảm bảo được xếp cuối cùng nhưng ta không thể phủ nhận một điều thực tế rằng các ngân hàng rất quan tâm đến nó, bởi việc ngân hàng có bù đắp được thanh khoản hay không trong trường hợp khách hàng khơng trả được nợ hồn tồn phụ thuộc vào tài sản đảm bảo. Năm 2010, doanh số cho vay có tài sản đảm bảo đạt 2.069.547 triệu đồng đến năm 2011 con số này tăng một lượng 106.538 triệu đồng (khoảng 5,15%). Nhu cầu tín dụng của người dân trên địa bàn để phục vụ sản xuất kinh doanh cũng như tiêu dùng tăng. Bên cạnh đó, ngân hàng cũng đang chú trọng đến các khoản cho vay có tài sản đảm bảo để làm nguồn thu nợ thứ hai cho ngân hàng, phịng tránh rủi ro tín dụng. Sang năm 2012, cho vay thế chấp giảm nhẹ 7,07% tương đương giảm 153.786 triệu đồng, do sự hạn chế tăng trưởng tín dụng để kiềm chế lạm phát. Hơn nữa một số khách hàng của ngân hàng khơng có nhu cầu vay thêm nữa trong khi khách hàng mới thì vẫn ngại vay ngân hàng
- Cho vay khơng có tài sản đảm bảo (Tín chấp): Các khoản cho vay này
thường là các khoản cho vay cán bộ công nhân viên, cho vay cán bộ trong ngân hàng. Khoản mục cho vay này chiếm tỷ trọng nhỏ trong cơ cấu nhưng tương đối ổn định. Năm 2010, doanh số cho vay tín chấp đạt 120.774 triệu đồng, đến năm 2011 doanh số cho vay tín chấp tăng 11,81%, tỷ lệ tăng trưởng cao hơn so với mức tăng trưởng doanh số cho vay thế chấp. Sở dĩ có sự gia tăng này là do năm 2011, ngân hàng đẩy mạnh cho vay cán bộ công nhân viên và trong nội bộ ngân hàng. Tuy tình hình kinh tế biến động nhưng nhìn chung năm 2011, tình hình tín dụng tại Sacombank Cần Thơ vẫn đạt được nhiều thành tựu trong đó việc đẩy mạnh cho vay cán bộ cơng nhân viên đã góp phần khơng nhỏ vào sự tăng trưởng đó. Tuy đây là các khoản vay tín chấp nhưng việc thu nợ được thực hiện bằng cách trích từ lương hằng tháng của khách hàng nên rủi ro tín dụng được hạn chế đáng kể. Hơn nữa các đơn vị vay tín chấp từ ngân hàng thường là những đơn vị có uy tín, cũng như cho vay nhân viên trong ngân hàng thì việc giám sát tình hình trả nợ của khách hàng vẫn rất chặt chẽ. Chính vì thế rủi ro tín dụng thấp, ngân hàng có căn cứ chắc chắn để đẩy mạnh việc cho vay theo hình thức này. Năm 2012, doanh số cho vay tín chấp vẫn tăng nhưng mức tăng không đáng kể chỉ đạt 0,37% tương đương 498 triệu đồng. Nguyên nhân của sự chựng lại này là do tình hình kinh tế năm 2012 khá ảm đạm, người dân có tâm lí ngại việc vay ngân hàng bởi khả năng thanh toán của họ giảm, mặc khác do hạn chế tăng trưởng tín dụng nên việc cho vay tín chấp bị ngân hàng khá siết chặt, khách hàng mới cũng bị hạn chế chủ yếu vẫn là những khách hàng cũ, có lịch sử tín dụng tốt mới được ngân hàng cho phép giải ngân.
Ngoài ra xét về cơ cấu doanh số cho vay ta thấy, cho vay thế chấp chiếm tỷ trọng rất cao trong cơ cấu cho vay tại Sacombank Cần Thơ (hơn 90%) phần cịn lại là cho vay tín chấp (gần 10%). Năm 2010, doanh số cho vay thế chấp chiếm 94,49%, đến năm 2011, 2012 tỷ trọng này khơng có sự thay đổi đáng kể với tỷ trọng là 94,16% và 93,72%. Đa số các khoản vay tín chấp chiếm tỷ trọng dưới 6,5%, đây thường là các
khoản vay đối với cán bộ công nhân viên hoặc nhân viên ngân hàng, cho vay tín chấp thường có rủi ro rất cao nên ngân hàng cũng hạn chế các khoản cho vay này mà tập trung chủ yếu vào cho vay có tài sản đảm bảo (vay thế chấp) để có căn cứ làm nguồn trả nợ thứ hai khi khách hàng mất khả năng thanh toán.
Mặc dù có sự biến động về doanh số cho vay của từng thành phần theo từng thời kì nhưng nhìn chung tỷ trọng doanh số cho vay thế chấp và tín chấp khơng thay đổi nhiều, có sự biến động nhưng khơng lớn lắm. Cho thấy ngân hàng đang từng bước ổn định lại cơ cấu cho vay cũng như việc phát triển tín dụng đã đi vào quỹ đạo, đúng chính sách của ngân hàng tạo tiền đề cho sự phát triển bền vững trong tương lai.
Hình 4.8 Cơ cấu doanh số cho vay khách hàng cá nhân theo hình thức đảm bảo tại Sacombank Cần Thơ
Nguồn: Phịng Kế tốn – Hành chánh, Sacombank Cần Thơ
4.2.2.2 Doanh số thu nợ
Song song với việc cho vay thì việc thu nợ cũng là một vấn đề cần được quan tâm đặc biệt bởi doanh số thu nợ là chỉ tiêu phản ánh tất cả các khoản tín dụng mà chi nhánh thu về được khi đáo hạn vào một thời điểm nhất định. Mặc dù việc thu nợ chưa thể nói lên hiệu quả hoạt động ngân hàng một cách trực tiếp nhưng nó là yếu tố chủ yếu thể hiện khả năng phân tích, đánh giá, kiểm tra khách hàng của ngân hàng có thành công hay không. Một ngân hàng muốn hoạt động hiệu quả và bền vững bên cạnh việc nâng cao doanh số cho vay còn phải chú trọng đến cơng tác thu nợ, nó được thể hiện ở thiện chí trả nợ của khách hàng và năng lực của cán bộ tín dụng, đồng thời phản ánh về mặt hiệu quả công tác cho vay của ngân hàng, nhằm đảm bảo vốn hiện có và tăng số vịng quay của đồng vốn mà ngân hàng bỏ ra đầu tư. Thông qua chỉ tiêu này, ta sẽ đánh giá được tình hình thu hồi vốn, quản lý vốn của ngân hàng như thế nào qua các năm. Nhìn chung doanh số thu nợ của Sacombank Cần Thơ luôn tăng trong giai đoạn 2010-2012 tuy nhiên mức tăng giảm của từng thành phần khác nhau. Ta sẽ tìm hiểu sự biến động của doanh số thu nợ của Sacombank Cần Thơ sau đây.
Thế chấp 94,16% Tín chấp 5,84% Năm 2011 Thế chấp 94,49 % Tín chấp 5,51% Năm 2010 Thế chấp 93,72 % Tín chấp 6,28 % Năm 2012
a) Doanh số thu nợ theo thời hạn
Hình 4.9 Cơ cấu doanh số thu nợ cá nhân theo thời hạn tại Sacombank Cần Thơ
Nguồn: Phịng Kế tốn – Hành chánh, Sacombank Cần Thơ
Từ Hình 4.9 cho thấy doanh số thu nợ ngắn hạn của khách hàng cá nhân tại Sacombank Cần Thơ chiếm tỷ trọng cao hơn so với cho vay trung dài hạn. Tuy nhiên tỷ trọng này lại có xu hướng biến đổi khá mạnh. Năm 2010, tỷ trọng doanh số thu nợ ngắn hạn là 55,61% đến năm 2011 tăng lên 6,26 điểm phần trăm và năm 2012 là 53,75%. Trong khi tỷ trọng trung và dài hạn lại biến đổi ngược lại, năm 2010 đạt 44,39% đến năm 2011 giảm còn 38,13%, năm 2012 tăng 8,12 điểm phần trăm. Sự biến đổi về mặt tỷ trọng chịu ảnh hưởng rất lớn bởi sự biến đổi số lượng doanh số thu nợ. Sau đây ta sẽ xem xét tình hình biến đổi cụ thể của từng khoản mục.
- Doanh số thu nợ ngắn hạn
Trong giai đoạn 2010-2012, doanh số thu nợ ngắn hạn có nhiều chuyển biến. Năm 2010, doanh số thu nợ ngắn hạn đạt 1.019.515 triệu đồng đến năm 2011 tăng 33,25% tương đương tăng 339.013 triệu đồng (Bảng 4.6 trang bên). Đạt được những thành tựu này là do năm 2011 dư chấn của khủng hoảng kinh tế toàn cầu đã phần nào lắng lại, kinh tế dần hồi phục. Việc kiểm tra, đôn đốc, nhắc nhở khách hàng cũng được các chuyên viên khách hàng thực hiện triệt để. Bên cạnh đó ngân hàng cũng có nhiều chính sách khen thưởng cho cán bộ, nhân viên tín dụng quản lí, thu hồi tốt các khoản nợ. Điều này đã tạo động lực cho chuyên viên tín dụng làm việc có hiệu quả hơn. Năm 2012, doanh số thu nợ ngắn hạn giảm 6,08% so với năm 2011, do năm 2012 doanh số cho vay ngắn hạn giảm. Ảnh hưởng của việc hạn chế tín dụng, cũng như suy thoái kinh tế đã làm cho tốc độ tăng trưởng doanh số thu nợ ngắn hạn bị chậm lại. Bên cạnh đó, ngun nhân chủ yếu là các hộ nơng dân vay vốn ngân hàng để ni trồng thủy sản gặp khó khăn lớn trong việc giải quyết đầu ra, nhiều công ty thủy sản trên địa bàn phá sản không trả tiền thu mua cá của nông dân, nên họ khơng có tiền trả cho ngân hàng. Chính việc này làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến doanh số thu nợ ngắn hạn của Sacombank Cần Thơ. Ngắn hạn 61,87 % Trung , dài hạn 38,13 % Năm 2011 Ngắn hạn 55,61 % Trung dài hạn 44,39 % Năm 2010 Ngắn hạn 53,75 % Trung dài hạn 46,25 % Năm 2012