Năm 1885, E.G.Ravenstein đó xõy dựng lý thuyết xó hội học về di dõn trờn cơ sở nghiờn cứu trào lưu di dõn từ nụng thụn ra đụ thị ở nước Anh. Đõy
là lý thuyết mở đầu cho việc xõy dựng cỏc lý thuyết xó hội học về di dõn,
được phỏt triển và thể hiện dưới cỏc quy luật di dõn cú liờn quan đến quy mụ
dõn số, khoảng cỏch di dõn [Trớch theo 6, tr.45]. ễng đó tổng kết quy luật của sự di dõn, nguyờn nhõn và một vài đặc trưng của quỏ trỡnh di dõn, qua đú hỡnh
thành lý thuyết về di dõn trong đú xem xột quy luật di dõn cú liờn quan đến quy mụ dõn số và khoảng cỏch di dõn. Nội dung chớnh lý thuyết của Ravenstein: Quy mụ di dõn tỷ lệ thuận với dõn số gốc nơi người dõn ra đi; trong một quốc gia, những người dõn gốc thành phố di dõn ớt hơn người gốc nụng thụn; nữ giới di dõn với khoảng cỏch ngắn nhiều hơn so với nam giới; di dõn diễn ra theo từng giai đoạn; động lực chớnh của di dõn là kinh tế; sự di chuyển từ vựng sõu, vựng xa vào thành phố phần lớn diễn ra theo cỏc giai
đoạn [Trớch theo 6, tr.45]. Điểm nhấn trong lý thuyết di dõn của Ravenstein ở
chỗ xỏc định yếu tố kinh tế là yếu tố chủ yếu thỳc đẩy di dõn nụng thụn - đụ thị; động lực thỳc đẩy di cư giữa cỏc vựng là sự khỏc biệt về trỡnh độ phỏt
triển, bởi tiến trỡnh cụng nghiệp hoỏ và phỏt triển thương mại giữa cỏc khu vực của một quốc gia đó tạo ra sự khỏc biệt giữa cỏc khu vực.
Sau đú, một số nhà nghiờn cứu đó dựa trờn quy luật di dõn của E.G.Ravenstein để xõy dựng lý thuyết về di dõn. Lý thuyết của Hawley (1950) về ỏp lực đất nụng nghiệp đối với di cư: đất nụng nghiệp là một nhõn tố quan trọng thỳc đẩy cỏc di cư khụng ngừng nghỉ trong lịch sử. Lịch sử loại
người là lịch sử của cuộc di cư, và cho đến thời đại cụng nghiệp thỡ việc tỡm
kiếm đất sản xuất nụng nghiệp là nguyờn nhõn lớn nhất của di cư. Mật độ dõn số cao làm giảm mức đất nụng nghiệp bỡnh quõn lao động, do vậy làm giảm mức cung cấp lương thực và việc làm cho dõn cư địa phương. Ngược lại, mật
độ dõn số thấp cung cấp nhiều cơ hội kinh tế và cỏc lợi ớch dõn cư địa phương. Những yếu tố này chớnh là cỏc nhõn tố “đẩy” và “hỳt” chủ yếu thỳc đẩy di cư từ nơi cú mật độ dõn số cao đến nơi cú mật độ dõn số thấp. Lewis
thành thị trong quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ và đụ thị hoỏ đó khuyến khớch di dõn từ nụng thụn ra thành thị.
Năm 1966, Everettts Lee đó xõy dựng lý thuyết “hỳt - đẩy” trờn cơ sở túm tắt quy luật của di dõn và phõn loại cỏc nhúm yếu tố ảnh hưởng đến quỏ trỡnh di dõn. E.Lee thừa nhận, di dõn nụng thụn- đụ thị chịu sự tỏc động của cỏc yếu tố kinh tế, văn húa, xó hội nhưng ở cỏc cấp độ khỏc nhau. Lee lập luận rằng quyết định di cư được dựa trờn 4 nhúm yếu tố: cỏc yếu tố gắn bú với nơi ở gốc; cỏc yếu tố gắn với nơi sẽ đến; cỏc trở ngại di cư và cỏc yếu tố thuộc về người di
cư. Mỗi một địa điểm, nơi đi và nơi đến đều cú những ưu điểm và hạn chế trờn
nhiều lĩnh vực như thu nhập, việc làm, nhà ở, phỳc lợi xó hội, giỏo dục, chăm
súc sức khỏe, thậm chớ là khớ hậu,… sẽ được người dõn di cư cõn nhắc. Lực hỳt
tại cỏc vựng dõn chuyển đến gồm: đất đai, tài nguyờn, khớ hậu, mụi trường sống thuận lợi; cơ hội sống thuận lợi, dễ kiếm việc làm, thu nhập cao, cú triển vọng cải thiện đời sống; mụi trường văn húa - xó hội tốt. Lực đẩy tại vựng dõn
chuyển đi: điều kiện sống khú khăn, khú kiếm việc làm, thiờn tai, dịch bệnh;
đất canh tỏc ớt, khụng cú vốn để chuyển đổi ngành nghề đảm bảo cuộc sống;
nơi ở cũ bị giải tỏa, di dời; tỏc động của chớnh sỏch điều chuyển lao động;…[Trớch theo 6, tr.47]. Cỏc điều kiện kinh tế khú khăn ở nơi gốc (nơi đi) là
nhõn tố “đẩy” chủ yếu của việc xuất cư, trong khi cải thiện điều kiện kinh tế của
nơi đến là nhõn tố “hỳt” quan trọng nhất của việc nhập cư. Việc đưa ra quyết định định cư cũn được tớnh toỏn dựa trờn cỏc chi phớ vật chất và tinh thần, mà
khoảng cỏch địa lớ là một vấn đề quan trọng vỡ điều này khụng chỉ tăng chi phớ
vận chuyển mà cũn tăng cỏc chi phớ vụ hỡnh do phải đối mặt với mụi trường xa lạ, khú hội nhập. Việc di cư phụ thuộc vào những phẩm chất cỏ nhõn của từng
người, điều mà cỏc nhà nghiờn cứu thường gọi là tớnh chọn lọc di cư (migration selectivity). Như vậy, xột một cỏch tổng quỏt, cỏc yếu tố tạo lực hỳt - đẩy tập trung vào vấn đề kinh tế, điều kiện sống. Kinh tế, đời sống khú khăn là lực đẩy
Harris-Todaro (1970) đó cú những nghiờn cứu về làn súng di cư nụng thụn - đụ thị tập trung vào cỏc nước đang phỏt triển, nơi diễn ra quỏ trỡnh đụ thị hoỏ
nhanh và dũng di dõn từ nụng thụn ra thành thị rất mạnh. Khu vực đụ thị thường thiếu lao động, lao động cú mức lương cao thu hỳt dũng di dõn từ khu vực nụng
thụn, nơi thiếu việc làm và cú thu nhập thấp. Di dõn trong quỏ trỡnh phỏt triển
kinh tế là hiện tượng tất yếu. Nú gắn với tỡnh trạng chờnh lệch trong phỏt triển kinh tế xó hội giữa khu vực nụng thụn và khu vực đụ thị. Như thế, Harris-Todaro cũng đó nhấn mạnh đến quy luật kinh tế tạo nờn dũng di dõn từ nụng thụn ra thành thị. xem nú là lực hỳt đối với những người sống ở khu vực nụng thụn. Đụ thị cú nhiều việc làm, lao động cú mức lương cao thu hỳt dũng người từ nụng
thụn, nơi thiếu việc làm và cú thu nhập thấp, ra khu vực thành thị để tỡm kiếm
việc làm, nõng cao thu nhập, bảo đảm cuộc sống tốt hơn [Trớch theo 79].
Túm lại, cỏc lý thuyết về di dõn đều cú điểm chung lý giải nguồn gốc của di dõn nụng thụn - đụ thị theo nhiều chiều cạnh, với cỏc cấp độ và khỏi quỏt lại thành lý thuyết “hỳt - đẩy”. Khu vực nụng thụn với những điều kiện về kinh tế - xó hội cú nhiều khú khăn: thiếu việc làm, thu nhập thấp, điều kiện bảo đảm cho cuộc sống bấp bờnh tạo ra “lực đẩy” người dõn sống ở khu vực này di dõn ra khu vực đụ thị. Khu vực đụ thị thiếu lao động, lao động cú thu nhập cao và cơ sở hạ tầng bảo đảm cuộc sống cho người dõn tốt hơn tạo “lực
hỳt” người dõn ở nụng thụn đến với đụ thị. Bất bỡnh đẳng về việc làm, thu
nhập và điều kiện sống tạo động lực cho việc di dõn nụng thụn - đụ thị. Quỏ trỡnh này diễn ra mạnh trong thời kỳ cụng nghiệp húa và đụ thị húa.
Trong cỏc yếu tố tỏc động đến di dõn nụng thụn - đụ thị, cỏc nghiờn cứu cũng như cỏc lý thuyết đều nhấn mạnh đến yếu tố kinh tế, yếu tố lợi ớch. Kỳ vọng cú việc làm, thu nhập cao, ổn định, đời sống vật chất, tinh thần tốt hơn thỳc dục người dõn nụng thụn ra thành phố.
Lực “hỳt - đẩy” mang tớnh khỏch quan, việc di dõn từ nụng thụn ra đụ thị của từng người, nhúm người mang tớnh chủ quan. Nú phụ thuộc vào
những phẩm chất cỏ nhõn của từng người. Trong những nghiờn cứu gần
đõy, khi xem xột yếu tố cỏ nhõn của người di dõn nụng thụn - đụ thị thường
nhấn mạnh mạng lưới xó hội của cỏ nhõn, nhúm xó hội di dõn. Theo đú, mạng lưới xó hội như là một nỳt thắt, điều kiện để chuyển húa lực “hỳt -
đẩy” thành cỏc dũng di dõn nụng thụn - đụ thị. Sự kết hợp giữa cỏc yếu tố
mang tớnh khỏch quan và yếu tố mang tớnh chủ quan là nguyờn nhõn của hiện tượng di dõn tự do nụng thụn - đụ thị.
Lý thuyết “hỳt- đẩy” của di dõn, nhất là lý thuyết của Everettts Lee là cơ sở lý thuyết cho nghiờn cứu di dõn tự do nụng thụn - đụ thị với trật tự xó hội ở Hà Nội. Sự vận dụng vào nghiờn cứu trờn cỏc nội dung chủ yếu:
- Làm rừ cỏc điều kiện lao động, việc làm, điều kiện sống ở khu vực nụng thụn (nơi đi) để tỡm căn nguyờn tạo ra lực “đẩy” nhúm người di dõn tự
do nụng thụn - đụ thị ở Hà Nội. Phõn tớch về lao động, việc làm, điều kiện sống ở Hà Nội (nơi đến) để hiểu rừ lực “hỳt” nhúm người di dõn tự do nụng thụn - đụ thị ở Hà Nội. Tập trung phõn tớch về lao động, việc làm, điều kiện sống của những người ở nụng thụn đó di dõn tự do (tạm thời, theo mựa vụ) ra Hà Nội cả ở nơi đi và nơi đến để so sỏnh, làm rừ lực “hỳt - đẩy” đang hiện hành với nhúm đối tượng này.
- Phõn tớch cỏc động lực di dõn tự do nụng thụn - đụ thị ở Hà Nội tập trung làm rừđộng lực kinh tế, vấn đề lợi ớch, bởi vỡđú là “hạt nhõn” tạo ra lực “đẩy- hỳt”.
- Phõn tớch làm rừ cỏc yếu tố thuận lợi, khụng thuận lợi cản trở đến di dõn tự do nụng thụn - đụ thị ở Hà Nội, chỳ trọng làm rừ yếu tố quản lý xó hội
đối với di dõn tự do. Những phõn tớch đú được thực hiện cả ở nơi đi, nơi đến.
- Làm rừ cỏc yếu tố của người tham gia di dõn tự do nụng thụn - đụ thị: giới tớnh, lứa tuổi, nghề nghiệp, học vấn,… để cú thể “mụ hỡnh húa cơ cấu xó hội” của nhúm xó hội này, từ đú hiểu sõu hơn động lực di dõn tự do do nụng thụn - đụ thị.
- Phõn tớch mạng lưới xó hội của người, nhúm người di dõn tự do nụng thụn - đụ thị ở Hà Nội, phỏt hiện cỏc sợi dõy liờn kết xó hội giỳp họ lựa chọn việc di dõn tự do (thời điểm di dõn, nơi đến, thời gian di dõn).
2.2.2. Lý thuyết về mạng lưới xó hội và sự vận dụng trong nghiờncứu di dõn tựdo nụng thụn - đụ thịvới trật tự xóhộiở đụ thị