Hà Nội là thủ đụ của nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam; trung tõm chớnh trị- hành chớnh quốc gia, nơi đặt trụ sở của cỏc cơ quan trung ương của Đảng, Nhà nước và cỏc tổ chức chớnh trị - xó hội, cơ quan đại diện ngoại giao, tổ chức quốc tế; là trung tõm lớn về văn húa, giỏo dục, khoa học và cụng nghệ, kinh tế và giao dịch quốc tế của cả nước [72].
Thành phố Hà Nội nằm chếch về phớa tõy bắc của trung tõm vựng đồng
bằng chõu thổ sụng Hồng, cú vị trớ từ 20°53' đến 21°23' vĩ độ Bắc và 105°44'
đến 106°02' kinh độ Đụng; phớa bắc tiếp giỏp với cỏc tỉnh Thỏi Nguyờn, Vĩnh
Phỳc, phớa nam tiếp giỏp với cỏc tỉnhHà Nam, Hũa Bỡnh, phớa đụng tiếp giỏp với cỏc tỉnh Bắc Giang, Bắc Ninh và Hưng Yờn, phớa tõy tiếp giỏp với cỏc
tỉnhHũa Bỡnh, Phỳ Thọ; với bốn điểm cực: cực bắc là xó Bắc Sơn, huyện Súc
Sơn; cực tõy là xó Thuần Mỹ, huyện Ba Vỡ; cực nam là xóHương Sơn, huyện
Mỹ Đức; cực đụng là xó Lệ Chi, huyệnGia Lõm.
Hà Nội cú hai dạng địa hỡnh chớnh là đồng bằng và đồi nỳi. Địa hỡnh đồng bằng thuộc địa phận Hà Nội cũ và một số huyện phớa đụng của tỉnh Hà
Tõy cũ, chiếm khoảng 3/4 diện tớch tự nhiờn; phần lớn địa hỡnh đồi nỳi thuộc địa phận cỏc huyện Súc Sơn, Ba Vỡ, Quốc Oai, Mỹ Đức.
Sau đợt mở rộng địa giới hành chớnh vào thỏng 8 năm 2008, thành phố
Hà Nội cú diện tớch 3.324,92 km²; với 29 đơn vị hành chớnh cấp huyện, gồm: 10 quận, 18 huyện và 1 thị xó; 577 đơn vị hành chớnh cấp xó, gồm: 401 xó, 154 phường và 22 thị trấn.
Theo kết quả cuộc điều tra dõn số ngày 1 thỏng 4 năm 2009, dõn số Hà
Nội là 6.451.909 người (chiếm khoảng 7,51% dõn số cả nước), xếp thứ hai sau Thành phố Hồ Chớ Minh; dõn số thành thị là 2.632.087 chiếm 41,1%, và
cư dõn nụng thụn là 3.816.750 người, chiếm 58,1%. Thời điểm thỏng 12 năm
2012, dõn số Hà Nội là 6.924.700 người, tăng 2,2% so với năm 2011, trong
đú dõn số thành thị là 2.943.500 người chiếm 42,5% tổng số dõn và tăng 2,2%
so với năm 2011; dõn số nụng thụn là 3.981.200 người tăng 2,1%. Năm 2013, dõn số toàn thành phố ước tớnh 7.146.200 người, tăng 2,7% so với năm 2012,
trong đú dõn số thành thị là 3.089.200 người chiếm 43,2% tổng số dõn và tăng
4,4%; dõn số nụng thụn là 4.057.000người tăng 1,4%.
Mật độ dõn số trung bỡnh của Hà Nội là 1.926 người/km² (cao gấp 7,4 lần so với mật độ dõn số cả nước, 256 người/km²) và phõn bố khụng đều giữa cỏc quận, huyện, thị xó.Địa phương cú mật độ dõn số cao nhất là quận Đống Đa 38.936 người/km2; thứ hai là quận Hai Bà Trưng 30.842 người/km2; nơi
cú mật độ dõn số thấp nhất là huyện Ba Vỡ 576 người/km2. Về cơ cấu dõn tộc, dõn tộc kinh chiếm khoảng 98,73% dõn số, cỏc dõn tộc khỏc chiếm khoảng 1,27% dõn số.
Trong hơn một thập kỷ vừa qua, kinh tế- xó hội cú những bước phỏt trển mạnh, với những thành tựu nổi bật: Sự thay đổi nhanh chúng về diện tớch, dõn số và tổng sản phẩm nội địa; tốc độ tăng trưởng kinh tế luụn nằm trong “top”
đầu cả nước; cơ cấu kinh tế cú sự chuyển dịch theo hướng tớch cực; hệ thống
kết cấu hạ tầng đó được cải tạo và nõng cấp một bước; thu nhập và đời sống
của người dõn được cải thiện đỏng kể; xó hội ổn định, quốc phũng và an ninh
được giữ vững. Với sự tập trung nguồn lực để phỏt triển nhanh cụng nghiệp
và dịch vụ, Hà Nội đó xõy dựng hoàn chỉnh 9 khu cụng nghiệp và 11 cụm cụng nghiệp vừa và nhỏ. Cỏc khu, cụm, điểm cụng nghiệp, làng nghề trở thành trụ cột của sự phỏt triển kinh tế thành phố.
Năm 2012, vốn đầu tư phỏt triển trờn địa bàn thành phố Hà Nội ước đạt
232.658,5 tỷ đồng, tăng 13,2% so với năm 2011. Đối với cỏc dự ỏn cú vốn
đầu tư trực tiếp nước ngoài ước đạt khoảng 41.348,4 tỷ đồng, tăng 10,8% so
với năm 2011. Dự kiến năm 2012, Hà Nội cấp phộp mới và bổ sung tăng vốn
đầu tư cho 283 dự ỏn đầu tư nước ngoài với vốn đầu tư đăng ký 985 triệu
USD (so với năm 2011 bằng 80,6% về số dự ỏn và bằng 51,6% về số vốn đầu
tư đăng ký); trong đú, cấp mới 222 dự ỏn với vốn đầu tư đăng ký 775 triệu
USD; bổ sung tăng vốn 61 dự ỏn với 210 triệu USD vốn đầu tư đăng ký. Số doanh nghiệp đăng ký thành lập mới trong năm 2012 là 15 nghỡn doanh nghiệp, với số vốn đăng ký là 83 nghỡn tỷ đồng, bằng 90% về số doanh nghiệp và 70% về vốn đăng ký so với năm trước [24].
Hà Nội cú trờn 4000 di tớch và danh thắng, trong đú trờn 900 di tớch và danh thắng xếp hạng quốc gia. Với hàng trăm đền, chựa, cụng trỡnh kiến trỳc, danh thắng nổi tiếng, nhiều lễ hội trong đú cú những lễ hội mang tớnh quốc gia, cỏc làng nghề truyền thống, Hà Nội trở thành một trung tõm du lịch, hằng
năm thu hỳt một lượng lớn khỏch du lịch trong nước và nước ngoài, theo đú
cũng thu hỳt một lượng lớn người ở khu vực nụng thụn đến để kinh doanh hoặc tỡm kiếm việc làm, thực hiện cỏc dịch vụ phục vụ du dịch.
Hiện tại, Hà Nội cú khoảng 70 trường đại học, 20 trường cao đẳng, 60
trường trung cấp, dạy nghề, nhiều trung tõm đào tạo của nước ngoài. Hệ thống cỏc trường đại học, cao đẳng, dạy nghề khụng chỉ thu hỳt một lượng lớn học sinh
trong cả nước đến học tập, mà nú cũng tạo lực hỳt đối với lao động ở vựng nụng thụn tham gia vào cỏc hoạt động dịch vụ phục vụ cho học sinh, sinh viờn.
Sau 10 năm (2000-2009), mức thu nhập bỡnh quõnđầu người tại Hà Nội
đó tăng lờn 332%, bỡnh qũn mỗi năm tăng 33,2% (tương ứng, cả nước tăng
290% và 29%). Năm2010, thu nhập bỡnh quõn đầu người xấp xỉ đạt 2.000 Đụ
la Mỹ. Hiện tại, thu nhập bỡnh quõn của Hà Nội đó cao gấp 64,8% so với mức trung bỡnh cả nước (Xem Bảng 3.1.).
Bả ng 3.1: GDP bỡnh quõnđầu người của Hà Nội và cả nước 2000- 2010
Đơn vị: Triệu đồng
2000 2005 2006 2007 2008 2009 2010
Hà Nội 7,4 15,6 18,4 22,4 28,1 31,8 35-36
Cả nước 5,7 10,2 11,7 13,6 17,4 19,3 21,2
Nguồn: Tổng cục thống kờ (2012), Niờn giỏm thống kờ 2012, Nxb Thống kờ, Hà Nội [102].
Năm 2012, kinh tế Hà Nội duy trỡ tăng trưởng, nhưng thấp hơn kế hoạch
và mức tăng trưởng của cựng kỳ năm trước: Tổng sản phẩm trờn địa bàn
(RGDP) tăng 8,1%; vốn đầu tư phỏt triển trờn địa bàn tăng 13,2%; tổng mức
bỏn hàng hoỏ và doanh thu dịch vụ tiờu dựng xó hội tăng 18,8%; kim ngạch
xuất khẩu tăng 5,3%. Chỉ số sản xuất cụng nghiệp cộng dồn cả năm 2012 tăng 5,1% so cựng kỳ [24]. Kinh tế Hà Nội năm 2013 duy trỡ tăng trưởng so của cựng kỳ năm trước: Tổngsản phẩm trờn địa bàn (RGDP) tăng 8,25% so cựng
kỳ năm trước. Trong đú: Giỏ trị tăng thờm ngành nụng lõm nghiệp thuỷ sản
tăng 2,46%; Giỏ trị tăng thờm ngành cụng nghiệp, xõy dựng tăng 7,57%; Giỏ
trị tăng thờm ngành dịch vụ tăng 9,42%. Tớnh đến trung tuần thỏng 10 năm 2013, toàn Thành phố đó giải quyết việc làm cho 128,6 nghỡn người, cỏc quận, huyện, thị xó đó xột duyệt 2.650 dự ỏn vay vốn Quĩ quốc gia giải quyết
việc làm với số tiền 370 tỷ đồng, tạo việc làm cho 24 nghỡn laođộng.
Tuy rằng, trong thập kỷ vừa qua mức thu nhập bỡnh quõn tớnh theo đầu người của Hà Nội khỏ lớn, đứng thứ hai cả nước (sau Thành phố Hồ Chớ
Minh), sự khỏc biệt về thu nhập giữa cỏc địa phương của thành phố khỏ lớn. Hộ nghốo toàn thành phố hơn 6%, trong khi đú 12 quận, huyện cú tỷ lệ nghốo trờn 10%, 8 xó cú tỷ lệ hộ nghốo trờn 25%. Huyện cú số hộ nghốo cao nhất là huyện Mỹ Đức 22,65%, tiếp đến là cỏc huyện Ba Vỡ, Súc Sơn, Chương Mỹ,
Ứng Hũa [120]. Thu nhập bỡnh quõnđầu người giữa nội thành và ngoại thành
Hà Nội là trung tõm văn húa, giỏo dục của cả nước, với sự tập trung của
hơn 60,9% tổng số cỏc trường đại học, học viện, trường cao đẳng và trung học
chuyờn nghiệp, 65% tổng số GS, PGS, TS, TSKH của cả nước. Về dịch vụ khỏm chữa bệnh, nước sạch, mụi trường cũng cú sự khỏc biệt giữa nội thành và ngoại thành. Người dõn ngoại thành phải đi xa hàng chục cõy số mới đến
được nơi khỏm chữa bệnh. Tỷ lệ hộ dõn được sử dụng nước sạch ở ngoại
thành thấp hơn nhiều so với nội thành, trong khi ở nội thành vào khoảng 95%
thỡở cỏc huyện ngoại thành chỉ cú khoảng 1-15%.
Từ tỡnh hỡnh kinh tế - xó hội của Hà Nội những năm gần đõy cú thể rỳt ra một số vấn đề liờn quan đến nghiờn cứu về di dõn tự do nụng thụn - đụ thị trong quỏ trỡnhđụ thị húaở Hà Nội hiện nay: Một là, Hà Nội là một thành phố
với cấu trỳc về hành chớnh, kinh tế, văn húa, xó hội gồm cú nội thành và ngoại thành, khu vực đụ thị và khu vực nụng thụn; khu vực đụ thị cú số dõn cao, diện tớch tự nhiờn hẹp, nơi tập trung về chớnhtrị, kinh tế, văn húa, giỏo dục và dịch vụ xó hội (khỏm chữa bệnh, giải trớ,…); khu vực ngoại thành cú dõn số ớt, diện tớch tự nhiờn rộng, cú khoảng cỏch khỏ xa với cỏc địa điểm trung tõm về chớnh trị, kinh tế, văn húa, giỏo dục và dịch vụ xó hội. Hai là, giữa khu vực nội thành và ngoại thành, khu vực đụ thị và khu vực nụng thụn cú sự khỏc biệt về nhiều mặt. Khu vực nụng thụn thu nhập thấp, tỷ lệ hộ nghốo cao, dịch vụ xó hội kộm phỏt triển, an sinh xó hội hạn chế và khụng bền vững.
Với những khỏc biệt đú sẽ tạo ra sự dũng chảy dõn cư từ nụng thụn vào
đụ thị, từ ngoại thành vào nội thành. Đồng thời, với vị trớ là trung tõm chớnh
trị, kinh tế, văn húa, xó hội, quốc phũng, an ninh của cả nước, với sự phỏt triển về kinh tế- xó hội đó đạt được, Hà Nội sẽ thu hỳt lượng lao động từ cỏc
tỉnh lõn cận, vựng đồng bằng Sụng Hồng, tạo ra dũng chảy dõn cư từ cỏc tỉnh
đến Hà Nội.