Tỡnh hỡnh di dõn tự do nụng thụn đụ thị ở Hà Nội hiện nay

Một phần của tài liệu Di dân tự do nông thôn - đô thịvới trật tự xã hội ở Hà Nội (Trang 80 - 84)

Di dõn là hiện tượng xó hội phổ biến, mang tớnh quốc gia, quốc tế, với nhiều loại hỡnh, hỡnh thỏi.

Di dõn tự do nụng thụn - đụ thị là một loại hỡnh, hỡnh thỏi di dõn, diễn ra mạnh vào thời điểm đẩy mạnh cụng nghiệp húa cựng với sự vận hành của kinh tế thị trường và quỏ trỡnh đụ thị húa diễn ra nhanh.

Theo nhiều kết quả nghiờn cứu, di dõn tự do - nụng thụn ở nước ta đó

diễn ra trong suốt quỏ trỡnh hỡnh thành cỏcđụ thị. Những năm gần đõy, nhất là

từ khi đất nước thực hành đổi mới, chuyển đổi từ cơ chế kinh tế tập trung, quan liờu, bao cấp sang nền kinh tế nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường, cú sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xó hội chủ nghĩa và thực hành đẩy mạnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa, di dõn tự do - nụng thụn diễn ra mạnh cả về quy mụ, mức độ và tớnh chất.

Hà Nội là một trong số những thành phố lớn của cả nước diễn ra sự di cư tự do từ nụng thụn vào đụ thị, từ nụng thụn vựng ngoại thành và cỏc tỉnh lõn cận vào nội đụ.Cỏc thống kờ trong lịch sử cho thấy dõn số Hà Nội tăng nhanh trong nửa thế kỷ gần đõy. Vào thời điểm năm 1954, khi tiếp quản Hà Nội, thành phố cú 53 nghỡn dõn, đến năm 1961 dõn số là 91.000 người, năm 1978 dõn số 2,5 triệu người (do mở rộng diện tớch), năm 2008 cú 6,233 triệu người (do mở rộng diện tớch) và năm 2009 là 6.451.909 người. Sự gia tăng dõn số của Hà Nội là do tăng dõn số tự nhiờn, mở rộng địa giới và người nhập cư,

trong đú di dõn tự do từ nụng thụn vào nội đụ tạo sự tăng nhanh, đột biến.

Theo số liệu thống kờ của Sở Lao động - Thương binh và Xó hội thành phố Hà Nội, số lao động cỏc tỉnh vào Hà Nội qua cỏc năm như sau: năm 1991

là 13 153 người, năm 1999 là 42 000 người, năm 2000 là 48 000 người, năm 2002 là 105 868 người, năm 2003 là 77 001 người [16, tr.126]. Theo số liệu

này, từ 1991 đến 2003 số số lao động cỏc tỉnh vào Hà Nội tăng dần, trong đú

năm 2002 cao nhất (105 868 người).

Kết quả Tổng điều tra dõn số cho thấy, 10 năm (từ 1999 đến 2009) dõn số Hà Nội tăng thờm 1.204.688 người, bỡnh quõn mỗi năm tăng 120 nghỡn

với mức tăng bỡnh quõn của cả nước (1,2%), cao hơn hai lần mức tăng của

vựng đồng bằng sụng Hồng (0,9%). Tỷ lệ tăng dõn số khu vực thành thị bỡnh

quõn mỗi năm là 3,76%,ở khu vực nụng thụn là 1,12%. Trong 1,2 triệu người tăng lờn giữa hai cuộc Tổng điều tra dõn số cú 812 nghỡn người ở khu vực

thành thị chiếm 66,9% và 401 nghỡn người ở nụng thụn chiếm 33,1%.

Tổng điều tra dõn số cũn cho thấy, trong 5 năm gần đõy, tỷ suất nhập cư của Hà Nội là 65,3% và tỷ suất xuất cư là 15,5%. Như vậy, Hà Nội là một trong số ớt thành phố cú tỷ suất nhập cư cao trong cả nước (Đồng Nai 68,4%, Thành phố Hồ Chớ Minh 116,0%, Bỡnh Dương 341,7%).

Từ số liệu của Tổng điều tra dõn số năm 2009 cho thấy, dũng di cư từ ngoại thành, từ vựng nụng thụn vào khu vực Hà Nội là nguyờn nhõn chủ yếu làm cho dõn số toàn thành phố Hà Nội núi chung, khu vực nội thành núi riờng

tăng nhanh. Trong 10 năm (1999-2009), dõn sốHà Nội tăng nhanh chủ yếu do

tăng dõn số cơ học (người nhập cư vào Hà Nội). Bảng 3.2 cho ta thấy rừ hơn

hiện tượng này:

Bả ng 3.2: Tỷ lệ và số lượng người di cư đến Hà Nội qua cỏc năm

Năm 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010

Tỷ lệ tăng dõn số cơ

học (%) 0,59 0,66 0,68 0,73 0,81 1,08 1,36 1,31 1,43 1,55

Số người 16985 19570 20768 22964 26245 35218 46240 44540 48620 52588

Nguồn: Số liệu thống kờ dõn số Hà Nội qua cỏc năm [88].

Bảng số liệu cho thấy, năm 2001 số người di cư vào Hà Nội là 16 985,

năm 2007 là 46 240 người và năm 2010 là 52 588 người. Như vậy, quy mụ và

tốc độ lượng người di dõn vào Hà Nội qua cỏc năm, từ năm 2001 đến 2010

ngày càng tăng, năm sau cao hơn năm trước.

So sỏnh số dõn khu vực thành thị và khu vực nụng thụn năm 2009 và

Năm 2009 (theo kết quả cuộc điều tra dõn số ngày 1 thỏng 4 năm 2009) dõn

số thành thị là 2.632.087 chiếm 41,1%, và cư dõn nụng thụn là 3.816.750

người, chiếm 58,1%. Năm 2013, dõn số toàn thành phố ước tớnh 7.146.200 người, tăng 2,7% so với năm 2012, trong đú dõn số thành thị là 3.089.200 người chiếm 43,2% tổng số dõn và tăng 4,4%; dõn số nụng thụn là 4.057.000 người tăng 1,4%. Như vậy, từ năm 2009 đến năm 2013 dõn số khu vực nội thành tăng 457.113 người; dõn số khu vực nụng thụn tăng 240.250 người,

thấp hơn khu vực thành thị. Nú phản ỏnh sự gia tăng dõn số cơ học ở khu vực thành thị.

Về độ tuổi dõn cư và lao động của di dõn tự do tới Hà Nội chủ yếu là

người trong độ tuổi lao động trẻ, khỏe; khoảng 85% người di dõn là vào độ

tuổi từ 15-29, cao nhất là ở độ tuổi từ 20-24 chiếm 37,14%; độ tuổi từ 15-19

chiếm 28,27%; độ tuổi 25-29 chiếm 10,88%. Về giới tớnh, nam nhiều hơn nữ, song cú sự khỏc biệt theo độ tuổi, nhúm tuổi dưới 30 nhiều hơn nữ, nhúm tuổi trờn 30 nữ nhiều hơn nam. Đa số cú trỡnh độ học vấn phổ thụng (cơ sở, trung

học), song trỡnh độ đào tạo nghề rất thấp, thường là những lao động giản đơn

vào Hà Nội để mưu sinh [88].

Người di dõn tự do tới Hà Nội chủ yếu là người từ ngoại thành và cỏc

tỉnh thuộc đồng bằng sụng Hồng. Giai đoạn từ những năm 90 thế kỷ XX

đến đầu những năm 2000, người di dõn tự do tới Hà Nội tập trung ở cỏc

tỉnh Nam Định, Hà Nam, Hải Dương, Hưng Yờn, Bắc Ninh, Hà Tõy cũ, Vĩnh phỳc, Phỳ Thọ, Hũa Bỡnh, Thỏi Nguyờn, Lạng Sơn và Thanh Húa.

Trong đú, tỉnh Nam Định, Hà Nam chiếm 19,5%, Hải Dương, Hưng Yờn

chiếm 19%, cỏc tỉnh thuộc trung du phớa Bắc khoảng 14%, Thanh Húa chiếm 8,8% [16, tr.126].

Trong mẫu điều tra bằng phiếu của tỏc giả luận ỏn (đầu năm 2013),

người di dõn tự do tới Hà Nội vẫn chủ yếu là người từ ngoại thành, cỏc tỉnh

Lạng Sơn, Lào Cai, Cao Bằng, Sơn la) và khu 4 cũ (Thanh Húa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bỡnh).

Người di dõn tự do thuộc khu vực ngoại thành gồm đủ cỏc huyện của Hà

Nội, Hà Tõy cũ: Đụng Anh, Thanh Trỡ, Ba Vỡ, Phỳ Xuyờn, Mỹ Đức, v.v…, với số lượng khỏ đồng đều. Người di dõn tự do thuộc cỏc tỉnh cú số lượng khỏc nhau: Hà Tĩnh 9,1%, Nghệ An 8,0%, Ninh Bỡnh 6,6%, NamĐịnh 5,3%,

Bắc Ninh 4,1%, Phỳ Thọ 4,0%, Hải Phũng 3,7%, v.v...

Một phần của tài liệu Di dân tự do nông thôn - đô thịvới trật tự xã hội ở Hà Nội (Trang 80 - 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(200 trang)