Tỡnh hỡnh trật tự xó hội ở Hà Nội hiện nay

Một phần của tài liệu Di dân tự do nông thôn - đô thịvới trật tự xã hội ở Hà Nội (Trang 84 - 87)

Trong những năm vừa qua, thực hiện đường lối đổi mới, Thủ đụ Hà Nội cú tốc độ phỏt triển kinh tế nhanh, luụn luụn là địa phương đi đầu trong cả

nước về phỏt triển kinh tế - xó hội, tạo nờn những chuyển biến, tiến bộ tồn diện trong đời sống xó hội: tỡnh hỡnh chớnh trị ổn định; hệ thống chớnh trị của thành phố tiếp tục được củng cố, kiện toàn, chất lượng hoạt động được nõng

lờn; văn húa - xó hội tiếp tục phỏt triển; đời sống nhõn dõn ngày một được nõng cao; trật tự an tồn xó hội được bảo đảm; cụng tỏc quốc phũng, quõn sự

địa phương được tăng cường và chỉ đạo thực hiện đồng bộ, cú hiệu quả [34].

Tuy vậy, tỡnh hỡnh trật tự xó hội trờn địa bàn Hà Nội cũn cú những diễn biến phức tạp. Số vụ phạm phỏp hỡnh sự được kiềm chế, khụng tăng đột biến,

nhưng một số tội phạm vẫn ở mức cao như trộm cắp tài sản, cướp giật tài sản,

số vụ giết người diễn tiến phức tạp, thất thường qua cỏc năm và cú xu hướng

tăng. Tệ nạn xó hội cú xu hướng tăng, nhất là tệ nạn mại dõm, người nghiện và

buụn bỏn ma tỳy [9, tr.30-33]. Trờn thực tế, tệ nạn xó hội cũn cú những diễn tiến phức tạp. Vấn đề nguy hại hơn là, tệ nạn xó hội là “nguồn xó hội” của cỏc tội phạm hỡnh sự, tệ nạn xó hội tăng dẫn theo tội phạm hỡnh sự tăng.

Hiện tại, tuy rằng tội phạm hỡnh sự được kiềm chế, cú xu hướng tăng

nhưng khụng tăng đột biến, một số loại tội phạm vẫn ở mức cao như: trộm

cắp tài sản, vụ trọng ỏn (giết người, giết người cướp tài sản) [19]. Nếu lấy

14,4%; năm 2007 là 100%, năm 2008 giảm 18,7%; năm 2008 là 100%, năm

2009 giảm 4,1% [9, tr.30]. Số vụ phạm phỏp hỡnh sự năm 2010 tăng 1,2% so với năm 2009; năm 2011 giảm 9,0% so với năm 2010; năm 2012 giảm 2,6% so với năm 2011 [17], [18], [19].

Tệ nạn xó hội (mại dõm, buụn bỏn ma tỳy) cú diễn tiến phức tạp về đối

tượng, cỏch thức, địa bàn. Nếu lấy năm 2005 là 100%, năm 2006 tăng 34,3%

số vụ, 3,03% đối tượng; năm 2006 là 100%, năm 2007 tăng 2,03% số vụ, giảm

1,65% đối tượng; năm 2007 là 100%, năm 2008 tăng 29,6% số vụ, 50,88% đối tượng; năm 2008 là 100%, năm 2009 tăng 24,91% số vụ, 13,74% đối tượng [9,

tr.30]. Từ sau năm 2009 đến nay, tệ nạn xó hội cú diễn tiến phức tạp, tăng cả về số vụ và đối tượng. Năm 2010, số vụ tệ nạn xó hội được phỏt hiện tăng 0,8%, số đối tượng vi phạm tăng 3,2% so với năm 2009; năm 2011 đó triệt phỏ 205ổ, bắt 1029 đối tượng mại dõm; triệt phỏ 1163 ổ cờ bạc, bắt 6662 đối tượng; năm 2012, cụng an thành phố đó triệt phỏ 1325 ổ tệ nạn xó hội, bắt giữ 6.807 đối tượng, trong đú: cờ bạc 1127 ổ với 5.823 đối tượng, mại dõm 225 ổ

với 984 đối tượng [17], [18], [19].

Trật tự giao thụng đó cú chuyển biến nhiều mặt, nhất là sau Đại lễ kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Đụng Đụ - Hà Nội. Tuy vậy, tỡnh trạng lấn chiếm vỉa hố, đường phố chưa được khắc phục, vi phạm luật giao thụng khỏ phức tạp cả về số vụ, tớnh chất và đối tượng.

Nội thành Hà Nội cú khoảng 300km đường với 311 đường và phố, 102 ngừ. Hà Nội cú khoảng 580 nỳt giao thụng, bề mặt cỏc đường phố đa phần là hẹp: 88% là mặt đường rộng 7- 11 một. Hà Nội cú khoảng 115 nỳt giao thụng bố trớ đốn và 1 trung tõm điều khiển cú gần 250 nỳt. Mặt đường phố được

nhựa và bờ tụng hoỏ, chất lượng nhỡn chung thấp. Rất nhiều đường phố quỏ tải do mật độ xe đạp, xe mỏy dày đặc. Hiện nay xe đạp, xe mỏy là phương tiện chiếm khoảng 87% nhu cầu đi lại, phương tiện xe buýt và xe con chỉ chiếm xấp xỉ 3%, vào cỏc giờ cao điểm cỏc đường phố càng trở nờn quỏ tải.

Hiện tại nội thành Hà Nội đường phố rộng 15m trở lờn chưa nhiều, đường ngắn hơn 500m chiếm tới 70%, đường cú bề rộng dưới 10m chiếm 60%. Mạng

lưới đường lại phõn bố khụng đều ở khu vực nội thành, theo quy hoạch cũ đường sỏ đỏp ứng nhu cầu đi lại của 40.000 dõn, nay vẫn những con đường đú tiếp tục

phải gồng mỡnh gỏnh chịu lượng người và xe cộ đó tăng lờn nhiều lần. Ở khu vực nội thành mở rộng như quận Đống Đa, Thanh Xuõn, Cầu Giấy là nơi tập

trung đụng dõn cư và nhiều cơ sở cụng nghiệp, mạng lưới giao thụng cũn quỏ

chắp vỏ, chưa được quy hoạch và xõy dựng. Cỏc trục đường hướng tõm và

đường vành đai của thành phố chưa hoàn chỉnh, cho nờn cỏc xe ụ tụ tải, xe khỏch

liờn tỉnh vẫn chạy qua một số tuyến nội thành, càng tạo thờm sự ỏch tắc.

Nhỡn chung hệ thống đường sỏ, biển bỏo hiệu chỉ dẫn ở Hà Nội chưa

đảm bảo về số lượng, chất lượng, hiện ở trong tỡnh trạng quỏ tải buộc cỏc cơ

quan quản lý luụn ở trong tỡnh trạng đối phú ứng cứu. Trờn những đường phố, vỉa hố thường bị chiếm dụng khiến người đi bộ phải đi xuống lũng đường.

Trong nội ụ, cỏc con phố của Hà Nội thường xuyờn ựn tắc.

Trong thập niờn 2000, hệ thống xe buýt, loại hỡnh phương tiện giao thụng cụng cộng duy nhất của thành phố phỏt triển mạnh, nhưng phần đụng

người dõn vẫn sử dụng cỏc phương tiện cỏ nhõn, chủ yếu là xe mỏy. Thập kỷ

vừa qua, Hà Nội đó phỏt triển nhanh mạng lưới xe buýt, bước đầu đỏp ứng việc đi lại của nhõn dõn, nhất là học sinh, sinh viờn, người lao động. Song, mạng lưới xe buýt chưa đỏp ứng nhu cầu đi lại của nhõn dõn. Người dõn Hà Nội vẫn lựa chọn phương tiện xe mỏy là chủ yếu khi tham gia giao thụng. Hệ thống giao thụng chưa thật tốt, lưu lượng người tham gia giao thụng nhiều và ý thức luật phỏp trong tham gia giao thụng của người dõn chưa thật cao, việc quản lý và điều hành giao thụng cũn cú bất cập, nờn tỡnh trạng ựn ứ, tắc

nghẽn, nhiễu loạn giao thụng thường xẩy ra, nhất là vào giờ cao điểm. Hiện tại theo thống kờ của Phũng Cảnh sỏt giao thụng, hết năm 2013, số phương tiện đang quản lý là 5.193.745 phương tiện (ễ tụ: 476.835 xe, mụ tụ:

4.716.910 xe, 264 xe xớch lụ, 50 xe điện). Trờn địa bàn thành phố cú 704 doanh nghiệp đang hoạt động kinh doanh vận tải với trờn 4000 xe, 521 tuyến liờn tỉnh và 21 tuyến nội tỉnh, cú 7 bến xe liờn tỉnh. Trong những năm gần đõy

dự thường xuyờn cú sự quan tõm chỉ đạo sỏt sao của cấp ủy Đảng, chớnh

quyền, huy động sức mạnh của tất cả mọi lực lượng tham gia cụng tỏc đảm bảo TTATGT, tuyờn truyền giỏo dục sõu rộng tới quần chỳng về phỏp luật về TTATGT. Tuy nhiờn, tỡnh trạng vi phạm hành chớnh về TTATGT tại Hà Nội vẫn diễn ra thường xuyờn với số lượng lớn, tai nạn giao thụng khụng suy giảm, cú xu hướng gia tăng. Trong năm 2012, trờn địa bàn Hà Nội đó xảy ra 533 vụ tai nạn giao thụng đường bộ, đường sắt làm 531 người chết và 144

người bị thương. Năm 2013 xảy ra 524 vụ tai nạn giao thụng, làm 626 chết, 293 người bị thương, năm [21]. Nhỡn chung, trật tự an toàn giao thụng nội đụ

Hà Nội cũn cú diễn tiến phức tạp, cần thỏo gỡ. Giao thụng đụ thị đó và đang

là một vấn đề xó hội khỏ nhức nhối ở Hà Nội hiện nay.

Một phần của tài liệu Di dân tự do nông thôn - đô thịvới trật tự xã hội ở Hà Nội (Trang 84 - 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(200 trang)