Đẩy mạnh tuyờn truyền với nhúm xó hội di dõn tự do nụng thụn đụ thị những quy định về trật tự xó hội, để nõng cao ý thức, trỏch

Một phần của tài liệu Di dân tự do nông thôn - đô thịvới trật tự xã hội ở Hà Nội (Trang 152 - 163)

thụn - đụ thị những quy định về trật tự xó hội, để nõng cao ý thức, trỏch nhiệm của mỗi người trong giữ vững trật tự xó hội ở Hà Nội

Di dõn tự do nụng thụn - đụ thị ở Hà Nội là hiện tượng kinh tế - xó hội

mang tớnh khỏch quan. Trước đõy, hiện nay và những năm sắp tới, di dõn tự

do từ khu vực nụng thụn đến khu vực nội thành thành phố Hà Nội vẫn sẽ tiếp diễn, khụng ngừng gia tăng.

Di dõn tự do nụng thụn - đụ thị là một trong những yếu tố tỏc động đến trật tự an tồn xó hội ở Hà Nội. Nú gúp phần làm gia tăng tớnh phức tạp trong quản lý xó hội đụ thị.

Tỏc động của di dõn tự do nụng thụn - đụ thị đến trật tự xó hội ở Hà Nội chịu sự chi phối của nhiều yếu tố: Kế hoạch và chớnh sỏch phỏt triển kinh tế - xó hội, phỏp luật về quản lý xó hội đối với di dõn; hiệu lực quản lý xó hội của hệ thống chớnh trị, của chớnh quyền cỏc cấp; trỏch nhiệm của những cỏn bộ, cụng chức trực tiếp làm cụng tỏc quản lý cư trỳ; mụi trường kinh tế, văn húa, xó hội đụ thị và ý thức của người di dõn tự do;…

C. Mỏc đó chỉ rừ, hoạt động của con người là hoạt động khỏch quan, “Mọi quan hệ xó hội, mọi cử chỉ, mọi xiềng xớch và giới hạn của con người” đú đều là sản phẩm của ý thức con người; “Tiền đề đầu tiờn của toàn bộ lịch

sử nhõn loại thỡ cố nhiờn là sự tồn tại của cỏ nhõn con người sống” [62, tr.27, 29]. Mỏc cũng chỉ rừ rằng, phải đi từ những con người đang sống để hiểu về cuộc sống của họ và để hiểu về xó hội của họ.

Theo tư tưởng của Mỏc, để giảm thiểu sự tỏc động tiờu cực của dũng người di dõn tự do từ nụng thụn ảnh hưởng tiờu cực tới lĩnh vực trật tự xó hội

về họ, về những hành vi lệch chuẩn của họ và phải tớch cực tỏc động để họ giảm thiểu hành vi lệch chuẩn, tăng hành vi đỳng chuẩn. Nghĩa là phải tiến hành tuyờn truyền, giỏo dục cho đối tượng này.

Nhúm người di dõn tự do nụng thụn - đụ thị là những người trỡnh độ học

vấn thấp, mạng lưới xó hội hạn hẹp, lại sống và làm việc trong mụi trường

chưa thật trong lành nờn nhận thức về những vấn đề chớnh trị - xó hội, về phỏp luật,… cũn cú những hạn chế. Vỡ thế mà họ dễ mắc phải những lỗi vi phạm về trật tự an tồn xó hội. Nhỡn nhận dưới lý thuyết về vai trũ, hành vi lệch chuẩn của di dõn tự do nụng thụn - đụ thị trong lĩnh vực trật tự xó hội là do họ chưa biết, chưa biết hết ý nghĩa, giỏ trị của việc giữ gỡn trật tự xó hội đụ thị, chưa nắm được vững những quy định về trật tự xó hội ở đụ thị. Cú thể họ đó biết

nhưngcố tỡnh làm sai, tỷ lệ của hỡnh thỏi này ớt hơn chưa biết hoặc biết nhưng

khụng đầy đủ.

Từ những vấn đề lý luận và thực tiễn đú đũi hỏi phải đẩy mạnh tuyờn truyền với nhúm xó hội di dõn tự do nụng thụn- đụ thị những quy định về trật tự xó hội, để nõng cao ý thức, trỏch nhiệm của mỗi người trong giữ vững trật tự xó hội ở Hà Nội. Thực hiện giải phỏp này cần tiến hành cỏc biện phỏp:

Thứ nhất, chỳ trọng tập hợp hỡnh thành cỏc nhúm di dõn tự do, trờn cơ sở đú mà tuyờn truyền, giỏo dục.

Những người di dõn tự do cú thể vớ như những “tỳi khoai tõy”, rời nhà trọ, khu nghỉ là họ phõn tỏn đi khắp nơi trong nội thành để làm việc và làm việc khụng tuõn theo quy luật thời gian. Tớnh chất phõn tỏn, tớnh “cơ động” về ngủ nghỉ, việc làm, thời gian làm việc của di dõn tự do nụng thụn - đụ thị rất khú cho việc tập hợp họ để tuyờn truyền. Tuy thế, cũng cú thể “tập hợp” họ theo khu vực ngủ, nghỉ, ở cỏc khu nhà trọ cú đụng người lao động ngoại tỉnh ngủ, nghỉ sau giờ làm việc; theo nhúm ngành nghề: xe ụm, bốc vỏc, thợ xõy dựng, người giỳp việc,… kết hợp với khu vực hành nghề, làm việc. Vớ như: tập hợp những người làm nghề xe ụm ở cỏc bến xe; tập hợp những người bốc

vỏc ở khu vực bến xe, chợ đầu mối; tập hợp những người giỳp việc gia đỡnh

trong một tổ dõn phố; tập hợp nhúm thợ xõy dựng trong cỏc cụng trỡnh, v.v... Trờn thực tế, việc tập hợp những lao động tự do ở Hà Nội đó hỡnh thành thụng qua việc hỡnh thành “nghiệp đoàn những người lao động tự do” để đấu tranh bảo vệ quyền lợi chớnh đỏng của họ. Vấn đề đặt ra là, những người quản lý xó hội đụ thị ở cơ sở quyết tõm tập hợp di dõn tự do từ khu vực nụng thụn

trờn địa bàn để quản lý, để tuyờn truyền cho họ những quy định chung về trật

tự xó hội đụ thị.

Trong việc tập hợp những người di dõn tự do, vừa phỏt huy vai trũ của hệ thống chớnh trị đụ thị ở cơ sở, vừa phải phỏt huy vai trũ trưởng nhúm,

người cú uy tớn, cú vai trũ tỡm kiếm việc làm trong những người di dõn tự do

từ khu vực nụng thụn ra Hà Nội làm ăn, sinh sống.

Việc tập hợp những người di dõn tự do nụng thụn - đụ thị phải thực sự linh hoạt về quy mụ, về hỡnh thức, về thời gian, về khụng gian. Vấn đề cốt yếu là nhúm họp họ lại trong một hỡnh thức tập hợp để phổ biến, tuyờn truyền về trật tự an tồn xó hội đụ thị.

Thứ hai, sử dụng linh hoạt cỏc hỡnh thức tuyờn truyền, phổ biến về trật tự xó hội đụ thị cho người di dõn tự do từ khu vực nụng thụn.

Do tớnh chất cụng việc, khu vực cư trỳ của người di dõn tự do - nụng thụn ở Hà Nội nờn cần chỳ trọng linh hoạt, đa dạng cỏc hỡnh thức tuyờn

truyền, phổ biến về trật tự xó hội đụ thị.

Với đối tượng này, cụng tỏc tuyờn truyền phổ biến phỏp luật, trật tự xó hội mang tớnh chất thụng bỏo, phổ biến, nhằm mục tiờu giỳp họ tiếp nhận cỏc thụng tin cần thiết về quy phạm phỏp luật, những nội dung chủ yếu về trật tự xó hội đụ thị, nhất là những quy địnhmới nhất của thành phố, của phường, tổ dõn phố về quản lý xó hội đụ thị. Do đú, nội dung tuyờn truyền, phổ biến phải ngắn gọn, dễ hiểu, dễ nhớ, dễ thực hiện.

Về hỡnh thức, cú lẽ nờn dựng cỏch thức “tờ rơi”, chuẩn bị những nội dung tuyờn truyền trờn cỏc tờ giấy cú hỡnh thức hấp dẫn sau đú phỏt đến tận tay những người di dõn tự do. Cú thể gặp và phỏt cho đối tượng này khi họ

đang ở chỗ làm việc, đang ở chỗ trọ hoặc đang chờ đợi cụng việc (đối với

người tham gia chợ lao động, đang đăng ký tỡm việc làmở cỏc trung tõm giới

thiệu việc làm của cỏc tổ chức và cỏ nhõn).

Trong những điều kiện cú thể được, cụng an khu vực, tổ dõn phố nờn trực tiếp tiếp xỳc với những người di dõn tự do đang cư trỳ trờn địa bàn để tuyờn truyền phổ biến những quy định về trật tự xó hội ở đụ thị.

Nếu tập hợp được và hỡnh thành cỏc nhúm nhỏ những người di dõn tự do thỡ cú thể thụng qua cỏc trưởng nhúm tiến hành tuyờn truyền, phổ biến cho cỏc thành viờn.

Ở một số địa điểm cụng cộng (chợ, khu phố) cú thể sử dụng mạng truyền

thanh nội bộ để tiến hành tuyờn truyền cho những người di dõn tự do những

quy định về trật tự xó hội đụ thị.

Trong việc xỏc định cỏc hỡnh thức tuyờn truyền, phổ biến về trật tự xó hội cho những người di dõn tự do nụng thụn - đụ thị ở Hà Nội nờn ỏp dụng lý thuyết về mạng lưới xó hội. C.Mỏc đó chỉ rừ: Con người khụng tồn tại như những sinh vật đơn lẻ; bản chất con người khụng phải là cố hữu riờng biệt;

“Trong tớnh hiện thực của nú, bản chất con người là tổng hũa cỏc mối quan hệ

xó hội” [62, tr.11]. Thực tế cuộc sống cho thấy, khụng một cỏ nhõn nào sống trong xó hội mà khụng cú sự gắn kết với những người xung quanh, những thành viờn trong cộng đồng xó hội. Liờn hệ xó hội, quan hệ xó hội của con

người mang tớnh khỏch quan, phổ biến. Con người và cỏc quan hệ xó hội của

họ tạo thành xó hội. Vỡ thế, cần lần theo cỏc quan hệ xó hội của con người di dõn tự do nụng thụn- đụ thị ở Hà Nội để xỏc định cỏch thức tuyờn truyền, phổ biến về trật tự xó hội đụ thị.

Thứ ba, chỳ trọng quản lý xó hội, thực hiện đỳng, kịp thời, cụng khai việc xử lý vi phạm trật tự xó hội của người di dõn tự do nụng thụn - đụ thị.

Trong cụng tỏc quản lý xó hội luụn luụn song hành hai biện phỏp: duy trỡ hoạt động xó hội theo quy định của phỏp luật và xử phạt những hành vi vi phạm phỏp luật, hai cụng việc này cú tỏc dụng hỗ trợ nhau. Việc duy trỡ hoạt

động xó hội theo quy định của phỏp luật là cơ sở cho việc xử phạt đỳng, kịp

thời, nghiờm minh. Việc xử phạt đỳng, kịp thời cú tỏc dụng thỳc đẩy việc duy trỡ hoạt động xó hội theo quy định của phỏp luật. Hiện nay, việc xử phạt hành

chớnh đối với những người vi phạm quy định về trật tự xó hội chưa được tiến hành đỳng, chưa tốt nờn việc duy trỡ hoạt động xó hội theo quy định của phỏp

luật gặp nhiều khú khăn. Vớ như, Chớnh phủ và Thành phố Hà Nội đó cú những quy định, hướng dẫn việc đăng ký tạm trỳ, tạm vắng và xỏc định đú là nghĩa vụ và quyền lợi của mỗi cụng dõn nhưng nhiều người di dõn tự do nụng thụn - đụ thị ở Hà Nội vẫn chưa tự giỏc đăng ký tạm trỳ ở địa bàn đang làm

ăn, sinh sống. Trong mẫu điều tra, 193 người chiếm 51,3% khẳng định, trong

thời gian làm ăn ở Hà Nội họ khụng đăng ký tạm trỳ, tạm vắng.

Trong thời gian vừa qua, Thành phố đó cú nhiều biện phỏp để hạn chế việc buụn bỏn hàng rong gõy cản trở, ỏch tắc giao thụng trờn nhiều tuyến phố những chưa đem lại hiệu quả cao. Hiện trạng đú do nhiều nguyờn nhõn, trong

đú cú nguyờn nhõn xử phạt chưa nghiờm minh và chưa thụng bỏo kịp thời cho người di dõn tự do về mức độ xử phạt.

Những người từ nụng thụn ra Hà Nội để tỡm kiếm việc làm, tăng thu nhập. Nếu việc xử phạt nghiờm minh (phạt tiền, tạm giữ phương tiện,…) và kịp thời tuyờn truyền, phổ biến đến những người di dõn tự do thỡ sẽ hạn chế rất nhiều hành vi vi phạm trật tự an tồn xó hội của nhúm xó hội này.

Thứ tư, vừa tuyờn truyền về những quy định trật tự đụ thị vừa khơi dậy văn húa truyền thống và tuyờn truyền văn húa Thăng Long- Đụng Đụ - Hà Nội cho người di dõn tự do.

Tuyờn truyền những quy định trật tự xó hội ở Hà Nội là nội dung chủ yếu. Song nếu cú sự kết hợp tuyờn truyền về văn húa truyền thống của địa

phương những người di dõn tự do sẽ giỳp cho việc tuyờn truyền hiệu quả hơn.

Qua việc khơi gợi truyền thống văn húa địa phương giỳp cho người di dõn thờm tự hào về quờ hương, từ đú xõy dựng ý thức giữ gỡn, phỏt huy truyền thống văn húa tốt đẹp của quờ hương, hạn chế những hành vi sai lệch chuẩn mực văn húa truyền thống, gúp sức giữ gỡn trật tự xó hội đụ thị.

Thăng Long - Đụng Đụ - Hà Nội cú bề dầy truyền thống, đó tạo dựng bản sắc văn húa của mảnh đất ngàn năm văn hiến. Trong thời kỳ mới, mỗi

người dõn Thủ đụ núi chung, với mỗi người di dõn đang làm ăn sinh sống ở

Hà Nội núi riờng phải cú trỏch nhiệm giữ gỡn, phỏt huy truyền thống văn húa của Thủ đụ. Để đạt được mục tiờu ấy, phải tớch cực tuyờn truyền trong xó hội,

trong cỏc tầng lớp dõn cư kể cả những người di dõn đang làm ăn sinh sống ở Hà Nội về truyền thống văn húa, văn hiến ngàn năm của Thủ đụ. Tuyờn truyền để họ cú những hiểu biết về văn húa truyền thống của Thủ đụ, để họ tự

hào và qua đú nõng cao ý thức tự giỏc giữ gỡn văn húa truyền thống, dẫn tới

hàn chế hành vi vi phạm trật tự xó hội.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 4

Quỏ trỡnh đẩy mạnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa, thực hiện kinh tế thị trường, hội nhập quốc tế trong xu thế toàn cầu húa sẽ tạo ra sự biến đổi mạnh,

nhanh về kinh tế - xó hội của đất nước theo định hướng xó hội chủ nghĩa. Cựng với sự biến đổi kinh tế - xó hội là quỏ trỡnh diễn ra sự khỏc biệt xó hội.

Dưới cỏi nhỡn về lónh thổ, sự khỏc biệt rừ nhất là sự khỏc biệt giữa đụ thị và

nụng thụn. Sự khỏc biệt đú tạo lực “hỳt - đẩy” dẫn đến dũng di dõn tự do nụng thụn - đụ thị. Trong thời gian tới, di dõn tự do nụng thụn- đụ thị ở Hà Nội vẫn sẽ tiếp diễn.

Di dõn tự do nụng thụn - đụ thị đặt ra nhiều vấn đề cần phải giải quyết,

dõn tự do đến lĩnh vực trật tự xó hội đụ thị. Đõy là một vấn đề mang tớnh khỏch quan trong tiến trỡnh phỏt triển và ổn định của Thủ đụ.

Đấu tranh, ngăn chặn, khắc phục tỏc động tiờu cực của di dõn tự do đến

trật tự xó hội đụ thị ở Hà Nội cần tiến hành cỏc giải phỏp mang tớnh đồng bộ, chỳ trọng khõu quản lý cư trỳ, tuyờn truyền giỏo dục và biện phỏp hành chớnh. Cuộc đấu tranh này cần cú sự vào cuộc của hệ thống chớnh trị cơ sở, sự tham gia của người dõn, nhất là người di dõn tự do và trỏch nhiệm của cơ quan chức năng cú nhiệm vụ trong quản lý trật tự xó hội của Hà Nội.

KẾT LUẬN

1. Trong những năm gần đõy, số lượng người di dõn tự do đến khu vực nội thành thành phố Hà Nội tỡm kiếm việc làm khỏ nhiều. Họ gồm đủ cỏc thành phần xó hộivà làm nhiều nghề. Di dõn tự do tạo ỏp lực lớn về việc làm, chỗ ở, giao thụng đụ thị, an sinh xó hội,...; là một yếu tố gõy nờn sự gia tăng mất ổn định về trật tự xó hội.

Từ những tài liệu, số liệu thu được, dưới gúc nhỡn quản lý xó hội nhận thấy rằng, di dõntự do nụng thụn - đụ thị làmgia tăng tớnh phức tạp, khú kiểm soỏt cụng dõn đang làm ăn, sinh sống trờn địa bàn nội thành Hà Nội, hạn chế đến

hiệu lực quản lý nhõn khẩu, quản lý xó hội của hệ thống chớnh trị cơ sở; gúp phần gia tăng tội phạm, hành vi vi phạm tệ nạn xó hội (trộm cắp, cờ bạc, mại

dõm,…); gúp phần làm nhiễu loạn giao thụng đụ thị.

Trong cỏc hành vi lệch chuẩn đú, hành vi vi phạm tệ nạn xó hội và phạm tội ở mức nổi trội nhất, nhức nhối nhất. Người di dõn tự do nụng thụn - đụ thị

thường bị lụi kộo và tham gia vào cỏc tệ nạn xó hội, nhiều nhất là cờ bạc, trộm

cắp tài sản, sau đú là mại dõm, sử dụng ma tỳy, vận chuyển và buụn bỏn ma

tỳy, đõm thuờ, chộm mướn. Hành vi chống đối người thi hành cụng vụ ở mức thấp nhất.

2. Hành vi vi phạm trật tự xó hội của người di dõn tự do nụng thụn - đụ thị ở Hà Nội do nhiều nguyờn nhõn, cú hai nguyờn nhõn chớnh: sự quản lý

Một phần của tài liệu Di dân tự do nông thôn - đô thịvới trật tự xã hội ở Hà Nội (Trang 152 - 163)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(200 trang)