Lý thuyết về mạng lưới xó hội và sự vận dụng trong nghiờn cứu di dõn tựdo nụng thụn đụ thịvới trật tự xóhộiở đụ thị

Một phần của tài liệu Di dân tự do nông thôn - đô thịvới trật tự xã hội ở Hà Nội (Trang 65 - 69)

Thuật ngữ “mạng lưới xó hội” đó vàđang được cỏc nhà khoa học nghiờn

cứu, vận dụng trong xem xột hiện thực xó hội. Bàn về thuật ngữ này, mỗi nhà khoa học đều đưa ra quan niệm về mạng lưới xó hội. Lờ Ngọc Hựng quan niệm, mạng lưới xó hội là phức hợp cỏc mối liờn hệ của cỏc cỏ nhõn trong cỏc nhúm, tổ chức, cộng đồng. Cỏc mạng lưới xó hội bao gồm cỏc quan hệ đan chộo chằng chịt từ quan hệ gia đỡnh, thõn tộc, bạn bố, lỏng giềng, cho tới cỏc quan hệ trong tổ chức, đoàn thể, tầng lớp, hiệp hội, đảng phỏi, nghề nghiệp,…[49, tr.67-75]. Trong cuốn Giỏo trỡnh Xó hội học đại cương, Hồng Bỏ Thịnh cho rằng, mạng lưới xó hội gồm tồn bộ cỏc quan hệ xó hội của cỏ nhõn và cỏc thành viờn của nhúm;… mạng lưới xó hội khụng cú ranh giới rừ ràng; là một phần quan trọng của cơ cấu xó hội [26, tr.214]. Phạm Xũn Hảo quan niệm, mạng lưới xó hội là tổng thể cỏc quan hệ xó hội của cỏ nhõn trong nhúm xó hội, tổ chức xó hội, cộng đồng xó hội; nú đa dạng, đan cài vào nhau từ trong gia đỡnh đến xó hội [39, tr.51]. Lờ Minh Tiến cho rằng, mạng lưới xó

hội là tập hợp cỏc mối quan hệ giữa cỏc thực thể xó hội gọi chung là cỏc actor; cỏc thực thể xó hội khụng nhất thiết chỉ là cỏc cỏ nhõn mà cũn là cỏc nhúm xó hội, tổ chức xó hội và cỏc mối quan hệ giữa cỏc actor mang nhiều nội dung khỏc nhau từ sự tương trợ, trao đổi thụng tin cho đến trao đổi dịch vụ [92, tr.51].

Tuy cũn cú điểm khỏc nhau song cỏc quan niệm về mạng lưới xó hội

thống nhất ở cỏc nội dung chớnh: mạng lưới xó hội gắn với con người, sự

tương tỏc của con người; phức hợp của cỏc quan hệ xó hội của con người; đa

dạng, phức tạp, đan cài vào nhau. Từ đú cú thể quan niệm: mạng lưới xó hội là phức hợp quan hệ xó hội của con người trong xó hội; đa dạng, nhiều tầng,

đan cài vào nhau từ quan hệ trong gia đỡnh, nhúm xó hội đến cỏc tổ chức và đồn thể xó hội.

Mạng lưới xó hội là một thành tố, một trong hai mặt (yếu tố và quan hệ) của cơ cấu xó hội; thường khụng cú ranh giới rừ ràng; quy mụ, tớnh chất và vị thế cỏc quan hệ xó hội khụng ngang bằng nhau. Mạng lưới xó hội của mỗi cỏ nhõn phụ thuộc vào điều kiện kinh tế - xó hội, văn húa dõn tộc và nhúm, năng lực hoạt động thực tiễn của họ. Trong cựng một mụi trường xó hội mà mỗi

người xỏc lập phạm vi, tớnh chất mạng lưới quan hệ xó hội khỏc nhau.

Mạng lưới xó hội giữ vai trũ quan trọng đối với mỗi con người, với xó hội. Với cỏ nhõn, mạng lưới xó hội tạo mụi trường xó hội để mỗi người học hỏi xó hội, qua đú hồn thiện con người xó hội; thụng qua mạng lưới xó hội cỏc cỏ nhõn khẳng định cỏi “tụi xó hội”, tạo ra sự ảnh hưởng và xỏc lập quyền lực, quyền uy xó hội trong nhúm xó hội, cộng đồng xó hội. Một số nhà xó hội học cho rằng, mạng lưới xó hội gắn liền với “vốn xó hội”, vốn xó hội ở trong mạng

lưới xó hội, mạng lưới xó hội là thành tố của vốn xó hội. Do đú, vốn xó hội là

nguồn lực nằm trong mạng lưới xó hội, cỏc cỏ nhõn cú thể sử dụng vốn xó hội là mạng lưới xó hội để tạo dựng sự thăng tiến xó hội, tỡm kiếm lợi ớch, đảm bảo cuộc sống cho mỡnh, gia đỡnh và nhúm xó hội. Quỏ trỡnh cụng nghiệp húa, nền

kinh tế thị trường, xu thế toàn cầu húa tạo dựng mụi trường xó hội thuận lợi cho mạng lưới xó hội phỏt huy vai trũ “vốn xó hội”. Với xó hội, mạng lưới xó hội tạo ra sự đồn kết xó hội, sự thống nhất hành vi trong cỏc nhúm xó hội.

Theo một số tài liệu, Sundt nhà dõn tộc học Na Uy là người đầu tiờn đặt nền múng cho nghiờn cứu về mạng lưới xó hội. Trong nghiờn cứu về tổ chức xó hội của những người nụng dõn trong cộng đồng vào năm 1856, Sundt đó thảo luận về những mối quan hệ giữa cỏc gia đỡnh thụng qua cỏc hoạt động

như cưới, tang. Nghiờn cứu của Sundt đó gợi mở cho một số nhà nhõn học, xó

hội học nghiờn cứu về mạng lưới xó hội [65, tr.58-65]. Cỏc phõn tớch bằng thuyết mạng lưới xó hội xuất hiện lần đầu năm 1954 trong bài viết của John

A. Barnes, nhà xó hội học thuộc trường phỏi Manchester, cụng bố trờn tạp chớ

“Quan hệ con người”; và ụng là người đưa ra thuật ngữ mạng lưới xó hội.

Cựng với cỏc nghiờn cứu về mạng lưới xó hội, nhiều nhà khoa học quan

tõm đến phương phỏp tiếp cận mạng lưới xó hội. Một số tỏc giả đề cập đến

việc nghiờn cứu mạng lưới xó hội theo thuyết cấu trỳc - chức năng của E.Durkheim với khỏi niệm đoàn kết mỏy múc và đoàn kết hữu cơ. Phõn cụng

lao động giản đơn và phức tạp tạo nờn kiểu quan hệ xó hội giữa cỏc cỏ nhõn và theo đú hỡnh thành đoàn kết mỏy múc và đoàn kết hữu cơ; và mạng lưới

quan hệ chức năng đặc trưng cho đoàn kết hữu cơ.

Trong cỏc tỏc phẩm của C. Mỏc, Ph. Ăngghen bàn thảo rất nhiều về con

người và quan hệ xó hội của con người. Cú thể khỏi quỏt những nội dung cơ

bản của Mỏc, Ăngghen về con người: Một là, con người là tổng hũa cỏc quan

hệ xó hội; là một điển hỡnh xó hội. Hai là, con người và cỏc quan hệ xó hội

của họ làm nờn xó hội, do đú phõn tớch con người phải bắt đầu từ cỏc hoạt

động sống của họ.Ba là, con người vừa là chủ thể, vừa là sản phẩm của hoàn

cảnh.Bốn là, trong xó hội mỗi con người cú một chức năng xó hội nhất định.

Trong Luận cương về Phoi-ơ-bắc, Mỏc đó khẳng định: “Trong tớnh hiện thực của nú, bản chất con người là tổng hũa cỏc quan hệ xó hội” [62, tr.11]. Trong Hệ tư tưởng Đức, Mỏc viết: “Tiền đề đầu tiờn của toàn bộ lịch sử nhõn loại thỡ cố nhiờn là sự tồn tại của những cỏ nhõn con người sống”; “Đú là những cỏ nhõn hiện thực, là hoạt động của họ và những điều kiện sinh hoạt vật chất của họ. Những tiền đề ấy cú thể kiểm nghiệm bằng thực chứng”; “Sự phong phỳ về thực sự về tinh thần của cỏ nhõn là hoàn toàn phụ thuộc vào sự phong phỳ của những liờn hệ thực tại của họ”; “Con người tạo ra hoàn cảnh

đến mức nào thỡ hoàn cảnh cũng tạo ra con người đến mức ấy” [62, tr.29, 53,

55]. Trong Hệ tư tưởng Đức, Mỏc cũn bàn đến phõn cụng lao động, theo đú phõn cụng lao động tạo ra cho mỗi người “một phạm vi hoạt động nhất định”, đem lại cho con người khả năng, lao động và hưởng thụ, nhưng chứa đựng

C.Mỏc, Ph.Ăngghen chưa sử dụng thuật ngữ mạng lưới xó hội, song với

những tư tưởng về con người xó hội, hai ụng đó xỏc lập cơ sở lý luận, phương phỏp luận khoa học trong việc luận giải mạng lưới xó hội.

Lý thuyết về mạng lưới xó hội gợi mở vận dụng cho nghiờn cứu di dõn tự do nụng thụn - đụ thị với trật tự xó hội ở Hà Nội. Vận dụng đú theo cỏc hướng, nội dung sau:

Thứ nhất, làm rừ cỏc quan hệ xó hội của người, nhúm người di dõn tự

do nụng thụn - đụ thị, tổ hợp thành biểu đồ mạng lưới xó hội của di dõn tự do nụng thụn - đụ thị ở Hà Nội. Trong đú chỳ trọng làm rừ cỏc quan hệ xó hội nơi đi, địa phương đi, nơi đến, địa phương đến. Việc làm rừ cỏc quan hệ xó hội đú sẽ cho những chứng cứ để phõn tớch nguyờn nhõn di dõn, lao

động và việc làm của người di dõn, hiểu tõm trạng xó hội và cỏch thức sử

dụng vốn mạng lưới xó hội của họ trong quỏ trỡnh di dõn ra thành phố kiếm sống.

Thứ hai, để làm rừ mạng lưới xó hội của nhúm người di dõn tự do nụng thụn - đụ thịphải tiến hành những nghiờn cứu từ chớnh họ, cỏch họ sống, việc làm và cỏch làm việc, điều kiện sinh hoạt và cỏch thức sinh hoạt hàng ngày; thụng qua cỏc liờn hệ, quan hệ xó hội của họ, từ trong gia đỡnh, đến nhúm xó

hội nghề nghiệp, đồng hương,… để hiểu về lối sống, chuyển dịch lối sống trong quỏ trỡnh di dõn tự do từ nụng thụn ra đụ thị. Trờn cơ sở hiểu về cỏch nghĩ, cỏch thức làm việc, cỏch sống, cỏch thức ứng xử của họ để làm rừ tương

quan giữa di cư tự do nụng thụn - đụ thị và trật tự xó hội đụ thị.

Thứ ba, hướng vào nghiờn cứu lao động, việc làm và thu nhập của những

người di dõn tự do từ nụng thụn ra đụ thị để đỏnh giỏ năng lực, mức sinh hoạt

của họ; đỏnh giỏ mức độ đoàn kết trong nhúm người di dõn, giữa cỏc nhúm

người di dõn và giữa nhúm người nhập cư với nhúm người chớnh cư; phỏt

hiện ở đú những mõu thuẫn xó hội, rạn nứt và xung đột xó hội; tỡm hiểu động

Một phần của tài liệu Di dân tự do nông thôn - đô thịvới trật tự xã hội ở Hà Nội (Trang 65 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(200 trang)