Trong những thập kỷ gần đõy, Hà Nội là một trong vài thành phố ở nước ta cú số lượng lớn người dõn từ cỏc vựng nụng thụn đến nhập cư, tỡm kiếm việc làm. Sự gia tăng nhanh dõn số cơ học đó kộo theo nhiều vấn đề về kinh tế, văn húa, xó hội,… của Thủ đụ Hà Nội. Thực tế đú đó thu hỳt nhiều tổ chức, lực lượng, cỏc nhà khoa học nghiờn cứu về di dõn nụng thụn đến nội thành Hà Nội để tỡm kiếm cỏc giải phỏp quản lý xó hội đụ thị hiệu quả, gúp phần vào sự ổn định và phỏt triển kinh tế- xó hội của Thủ đụ.
Bỏo cỏo Kết quả chủ yếu điều tra di dõn tự do vào đụ thị Hà Nội của Trung tõm nghiờn cứu dõn số và nguồn lao động [107] gồm cỏc nội dung chớnh: Tỡnh hỡnh di dõn ở Việt Nam và Hà Nội; Quỏ trỡnh di dõn; Làm việc ở
Hà Nội; Ảnh hưởng của di dõn; Di dõn tạm thời; Tỡnh hỡnh đăng ký cư trỳ và hũa nhập vào cuộc sống đụ thị.
Về quỏ trỡnh di dõn, bỏo cỏo đó làm rừ; cơ cấu tuổi, giới tớnh, vựng xuất cư, tỡnh trạng hụn nhõn, trỡnh độ học vấn, tỡnh trạng hoạt động kinh tế, thời gian định cư tại Hà Nội. Bỏo cỏo cho thấy:tuổi của người di dõn ở cả hai hỡnh thức di
1994, tỷ lệ nữ giới di cư vào Hà Nội nhiều hơn nam;… Về nguyờn nhõn, bỏo cỏo chỉ rừ, trong nhiều nguyờn nhõn, nguyờn nhõn kinh tế (thiếu việc làm, thu nhập thấp) là chủ yếu. Người dõn lựa chọn Hà Nội làm điểm đến vỡở đú dễ tỡm việc
làm, cú khả năng cho thu nhập cao và cú điều kiện học tập, nõng cao trỡnhđộ. Điều tra cũng cho thấy rừ mức độ thay đổi của người di dõn. Người di dõn đến Hà Nội cú sự thay đổi về trỡnh độ học vấn, nghề nghiệp, mức thu
nhập. So sỏnh với nơi ở cũ, người di dõn cú sự phỏt triển hơn và do đú họ hài lũng với cuộc sống ở Thủ đụ.
Về khỏi niệm, bỏo cỏo cũng đó phõn tớch khỏ tường minh giữa di cư
thụng thường và di cư tạm thời. Di cư thụng thường là những người đó di
chuyển đến Hà Nội, cư trỳ ở đú trờn 6 thỏng; những người đó di chuyển đến Hà Nội, cư trỳ ở đú dưới 6 thỏng là di cư tạm thời (tớnh đến thời điểm điều tra,
1/10/1995). Di cư tạm thời cú cỏc đặc điểm: phần lớn trong nhúm độ tuổi 20-
39; nam giới nhiều hơn nữ giới; di dõn gần, thường xuất phỏt từ những vựng lõn cận Hà Nội; trỡnh độ học vấn khụng cao; quy mụ hộ gia đỡnh bỡnh quõn 4,1 người/hộ; cú nhà và đất canh tỏc ở nơi đi; thời điểm di dõn là những
quóng thời gian “nụng nhàn”, thỏng 3,4 và 7,8.
Điểm đỏng chỳ ý của cụng trỡnh này là đưa ra số liệu so sỏnh với người
sở tại và so sỏnh với nơi ở cũ. Với những so sỏnh đú cho thấy rừ hơn sự khỏc biệt giữa cỏc nhúm xó hội, đồng thời cũng cho thấy rừ “lực đẩy”, “lực hỳt” của cuộc sống ở đụ thị đối với những cư dõn nụng thụn, từ đú tạo dũng di cư nụng thụn - đụ thị.
Năm 2004, Hoàng Văn Chức đó xuất bản sỏch: “Di dõn tự do đến Hà Nội - thực trạng và giải phỏp quản lý” [16]. Sỏch đó trỡnh bày quan niệm
chung về di dõn, ảnh hưởng của di dõn đến phỏt triển kinh tế - xó hội, quản lý nhà nước về di dõn, kinh nghiệm quản lý di dõn. Cuốn sỏch đi sõu phõn tớch làm rừ thực trạng di dõn tự do đến Hà Nội, quản lý nhà nước đối với những người di cư tự do đến Hà Nội và đề xuất giải phỏp nõng cao hiệu
quả quản lý nhà nước về di dõn tự do đến Hà Nội. Về thực trạng di dõn tự
do đến Hà Nội, sỏch đó chỉ rừ: từ năm 1990 đến nay, dõn số Hà Nội tăng nhanh hơn so với thời kỳ trước đú, chủ yếu tăng dõn số cơ học; địa bàn cư
trỳ của người di cư vào Hà Nội thường theo cỏc trục đường từ ngoại thành
vào trung tõm (Mai Động, Giỏp Bỏt, Phỳc Tõn, Thanh Xuõn); người di cư
tự do vào Hà Nội trong độ tuổi 16 - 40; trước năm 1995, tỷ lệ nữ giới di cư vào Hà Nội nhiều hơn nam giới, sau năm 1995, tỷ lệ nam giới di cư vào Hà Nội nhiều hơn nữ giới.
Về nguyờn nhõn di dõn tự do đến Hà Nội, tỏc giả cho rằng, cú nhiều nguyờn nhõn, gộp lại thành hai nhúm: kinh tế, phi kinh tế. Khú khăn về kinh tế, thiếu việc làm là “lực đẩy” người dõn nụng thụn di cư tự do đến thành phố. Về cơ bản, người dõn sẽ di chuyển đến nơi nào thuận lợi hơn cho cuộc sống,
nơi cú khả năng cho thu nhập và mức sống cao hơn. Nội thành Hà Nội là khu
vực đỏp ứng nhu cầu về việc làm, thu nhập của người nụng dõn khu vực ngoại thành và một số tỉnh lõn cận.
Cuốn sỏch cũng đó phỏc họa ảnh hưởng của di dõn đến phỏt triển kinh tế - xó hội trờn cỏc mặt: xó hội, phỏt triển kinh tế, quốc phũng và an ninh. Theo tỏc giả, di cư tạo ra sự phõn cụng lao động xó hội mới, hỡnh thành cỏc điểm
dõn cư mới, làm thay đổi cấu trỳc dõn số, từ đú tỏc động, ảnh hưởng rất lớn đến an ninh, quốc phũng. Cuốn sỏch cũng chỉ rừ cỏc thế lực thự địch đối với đất nước ta đó và đang lợi dụng hiện trạng di cư để chống phỏ đất nước ta và
sự cần thiết phải tổ chức di dõn đến vựng nỳi, biờn giới, hải đảo để bảo đảm số dõn cần thiết cho sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc.
Đề tài:Di dõn từ cỏc tỉnh ngoại vi vào Hà Nội những năm gần đõy: tỡnh
hỡnh và giải phỏp [53] đó tập trung làm rừ cỏc nội dung: cơ sở lý luận của di dõn từ ngoại vi vào Hà Nội; thực trạng của di dõn Hà Nội và những tỏc động của di dõn tới kinh tế Hà Nội; di dõn từ cỏc tỉnh ngoại vi vào Hà Nội - những khớa cạnh phỏp lý của vấn đề. Đặc trưng trong nghiờn cứu của đề tài là gúc độ
tiếp cận kinh tế, sử dụng cỏc lý thuyết kinh tế để lý giải di dõn từ cỏc tỉnh ngoại vi vào Hà Nội những năm gần đõy.
Về thực trạng của di dõn Hà Nội, đề tài đó chỉ rừ: hàng năm dõn số Hà Nội tăng với mức đỏng kể, 1995-2001 tăng 2,65%; từ năm 1986 đến 2005, bỡnh quõn mỗi năm dõn số Hà Nội tăng thờm khoảng 55 000 người, trong dú số người di dõn khoảng 22 000 người và ắ số người này di cư vào cỏc quận
nội thành; độ tuổi người di cư khỏ trẻ, 52% dưới 25 tuổi, chỉ cú 10,5% trờn 45 tuổi, cao nhất trong độ tuổi 22-24.
Di dõn đó tỏc động tới kinh tế Hà Nội trờn cỏc nội dung: giảm bớt lao động dư thừa ở nụng thụn và thỳc đẩy quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế - xó hội Hà Nội; tạo sự phõn bổ nguồn nhõn lực, thỳc đẩy việc sử dụng cú hiệu quả nguồn nhõn lực; tạo ỏp lực, nhu cầu học tập và nõng cao trỡnh độ cho người lao
động; tạo ỏp lực về nhà ở, khỏm chữa bệnh, chăm súc sức khỏe ở khu vực nội
thành Hà Nội.
Đề tài đó đề cập đến cỏc khớa cạnh phỏp lý đối với người di dõn từ cỏc
tỉnh ngoại vi vào Hà Nội: về quyền cư trỳ và vấn đề hộ khẩu; vấn đề việc làm; vấn đề trật tự, an toàn xó hội của Thủ đụ. Những người di cư đến Hà Nội đó tạo ỏp lực về nhà ở, hỡnh thành cỏc “xúm liều” ở ven đờ, ven hồ, bói rỏc, gõy
mất mỹ quan đụ thị. Họ cũng tạo ra mầm mống của những “xung đột xó hội” với người chớnh cư, gia tăng cỏc tệ nạn xó hội như cờ bạc, nghiện hỳt, trộm cắp, mại dõm ở khu vực nội thành.
Đề tài Sự thớch ứng của người di cư tự do từ nụng thụn vào cỏc thành phố và cỏc vựng phụ cận nghiờn cứu trường hợp Hà Nội [79] đó làm rừ nhiều
vấn đề như: cỏc lý thuyết tiếp cận vấn đề ra quyết định di cư và sự thớch ứng của di cư; vai trũ giới trong hộ gia đỡnh liờn quan đến quỏ trỡnh ra quyết định di cư và động lực di cư của nam và nữ cụng nhõn; hành trỡnh di cư của người
nụng dõn tới thị thành - chuẩn bị ứng phú nơi đi và thớch ứng nơi đến; hũa nhập và thay đổi của người di cư, những rào cản di cư chưa thể vượt qua; một
số kết luận rỳt ra từ nghiờn cứu, khảo sỏt sự thớch ứng của người di cư tại Hà Nội. Với trục nghiờn cứu là sự thớch ứng của người di cư tự do từ nụng thụn vào cỏc thành phố từ cỏi nhỡn giới, đề tài đó giới thiệu cỏc lý thuyết của
Ravestein, Lewis, Lee, Todaro;… mụ tả vai trũ giới trong hộ gia đỡnh liờn quan đến quỏ trỡnh ra quyết định di cư, hành trỡnh di cư của người nụng dõn
tới thị thành, hũa nhập và thay đổi của người di cư;… Đề tài chỉ ra sự thỏch thức về việc làm, thu nhập, điều kiện về chỗ ở, sự thành kiến về “người nhà quờ ra làm loạn Hà Nội”, “đụi khi người di cư trở thành đối tượng của bọn trấn lột, nghiện hỳt, cướp giật”. Về mối quan hệ gia đỡnh, dũng họ của người
di cư nụng thụn - đụ thị theo cỏi nhỡn giới, đề tài đó chỉ ra cỏc khớa cạnh: sự
đứt đoạn trong đời sống gia đỡnh; xõy dựng lũng tin, “khụng tin nhau, khụng
thể đi làm ở thành phố được”; chiến lược làm cha mẹ nơi xa;… Về những thay đổi của người di cư ra thành phố, đề tài nhận định: họ cú sự thay đổi đa
chiều; cú sự tiếp thu những giỏ trị mới, tiến bộ của đụ thị, tụi luyện tớnh năng
động, sỏng tạo, quyết đoỏn; đồng thời họ cũng bị lụi cuốn bởi những mặt trỏi
của lối sống đụ thị, dễ bị sa ngó vào ma tỳy, mại dõm và cỏc tệ nạn xó hội
khỏc. Đề tài cũng đó chỉ ra những hạn chế, bất cập trong quản lý hành chớnh đối với người di cư từ nụng thụn ra nội thành Hà Nội. Điểm đỏng lưu ý là,đề
tài cung cấp nhiều tư liệu, số liệu về người di cư từ nụng thụn ra Hà Nội và cỏi nhỡn giới về sự thớch ứng của người di cư tự do từ nụng thụn vào cỏc thành phố và cỏc vựng phụ cận nghiờn cứu trường hợp Hà Nội.
Bỏo cỏo nghiờn cứu: Tỡm hiểu đời sống kinh tế, văn húa, xó hội của
người nữ cụng giỏo nhập cư Hà Nội[108] gồm cỏc nội dung chớnh: Thống kờ
di dõn trong đồng bào cụng giỏo tại giỏo xứ Thỏi Hà; vấn đề lao động, việc
làm và thu nhập; cỏc quan hệ xó hội và tiếp cận thụng tin; sức khỏe sinh sản, sức khỏe tỡnh dục và kế hoach húa gia đỡnh.
Thống kờ di dõn trong đồng bào cụng giỏo giỏo xứ Thỏi Hà, bỏo cỏo chỉ rừ: thời gian cỏc đối tượng di chuyển ra Hà Nội tập trung nhiều từ sau năm
2000 (chiếm 73,2%), trong đú năm 2006 là nhiều nhất (28,4%); 72,6% nam giới, 76,2% nữ giới ra Hà Nội tỡm việc làm do người cựng làng giới thiệu và nữ đi cựng chồng nhiều hơn nam giới; nghề nghiệp trước khi ra Hà Nội chủ yếu là nụng nghiệp; đa số mong muốn tiếp tục được sống ở Hà Nội lõu dài; bỡnh quõn 1năm/lần về thăm nhà, để đưa tiền về cho gia đỡnh và thăm hỏi
người thõn; việc đăng ký tạm trỳ do chủ nhà trọ đảm nhiệm.
Bỏo cỏo chỉ rừ: phần đụng người di dõn là cụng giỏo làm nghề tự do, lao
động giản đơn, thu nhậpkhụngổn định; quan hệ xó hội diễn ra chủ yếu trong cộng đồng những người cựng quờ hương ra Hà Nội tỡm kiếm việc làm; khụng cú thời
gian giải trớ, tiếp cận cỏc thụng tin; hầu hết khụng cú bảo hiểm y tế; đa số người sống chung thủy, một vợ một chồng (tuõn theo những chuẩn mực của giỏo lý).
Cú thể cũn cú cỏc nghiờn cứu về di dõn nụng thụn - đụ thị ở Hà Nội, song với những cụng trỡnh nghiờn cứu đó lược khảo trờn đõy đó cho thấy một số vấn đề:
Thứ nhất: Nghiờn cứu về di dõn nụng thụn - đụ thị ở Hà Nội được triển khai nhiều, trờn diện rộng, do nhiều tổ chức, lực lượng, cỏ nhõn tiến hành. Nú khẳng định nhu cầu thực tế cần cú nhiều những nghiờn cứu về hiện tượng này
để mụ tả, giải thớch và tỡm kiếm biện phỏp quản lý, nhằm giữ vững sự ổn định
và phỏt triển xó hội của Hà Nội.
Thứ hai: Cỏc nghiờn cứu đó cho thấy khỏ rừ hiện trạng di dõn nụng thụn
- đụ thị ở Hà Nội: về quy mụ, về cơ cấu xó hội và nguyờn nhõn di cư ra Hà Nội; về việc làm, thu nhập và đời sống của người di cư từ nụng thụn ra Hà Nội; về chăm súc sức khỏe, bảo hiểm về thõn thể; v.v… Trờn cỏc phương diện này, cỏc nghiờn cứu cũng đó chỉ ra sự khỏc biệt giữa cỏc nhúm xó hội của người di cư từ nụng thụn ra Hà Nội, chủ yếu so sỏnh theo chỉ bỏo giới tớnh, lứa tuổi.
Thứ ba: Cỏc nghiờn cứu cũng đó chỉ ra những tỏc động của người di cư từ nụng thụn đối với kinh tế, văn húa, xó hội của Hà Nội. Nhỡn chung, cỏc
nghiờn cứu đú đó chỉ ra rằng: người nhập cư đó làm “loạn Hà Nội”; họ dễ bị sa ngó vào ma tỳy, mại dõm và cỏc tệ nạn xó hội khỏc; đồng thời, họ lại trở
thành đối tượng của bọn trấn lột, nghiện hỳt, cướp giật.
Từ thực tế đú, cỏc nghiờn cứu đó kiến nghị một số giải phỏp quản lý xó hội đối với người di cư từ nụng thụn ra Hà Nội. Cỏc kiến nghị đú, một mặt nhằm giữ vững ổn định và phỏt triển kinh tế - xó hội của Hà Nội, mặt khỏc nhằm bảo đảm cuộc sống, nhõn cỏch, phẩm giỏ của người di cư tự do từ nụng thụn ra Hà Nội.
Cỏc nghiờn cứu tập trung vào mụ tả hiện trạng di dõn nụng thụn - đụ thị
ở Hà Nội, chưa đi sõu nghiờn cứu tỏc động, ảnh hưởng của di dõn nụng thụn-
đụ thị đến cỏc lĩnh vực của đời sống xó hội của Hà Nội; chưa cú những
nghiờn cứu sõu hệ quả xó hội đối với quỏ trỡnh quản lý nhõn khẩu, trật tự và an tồn giao thụng, trật tự xó hội. Tuy vậy, đú là những cụng trỡnh cú giỏ trị tham khảo trong cỏc nghiờn cứu vềvấn đề này.