Giải thích biến:

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng mức độ thỏa mãn trong công việc của nhân viên ngân hàng thương mại cổ phần gia định , luận văn thạc sĩ (Trang 26 - 28)

d, Thuyết thành tựu của McClelland (1988): [24]

2.3.1 Giải thích biến:

Bản chất công việc: Người lao động hiểu rõ bản chất của cơng việc có nghĩa là anh

ta biết được mình sẽ làm gì khi đảm nhận cơng việc đó, phải sử dụng những kỹ năng gì nhằm hồn thành nhiệm vụ được giao. Người nhân viên đó phải nắm rõ quy trình từ đầu đến cuối cũng như giá trị cơng việc mình sẽ làm.

Cơ hội đào tạo và thăng tiến:

Đào tạo là quá trình học hỏi kỹ năng cần thiết để thực hiện một công việc cụ thể. Đào tạo được Schimidt (2007) đánh giá cao tầm quan trọng của nó đối với tổ chức. Kết quả nghiên cứu của ông đã chỉ ra rằng sự thỏa mãn đối với đào tạo trong cơng việc có quan hệ rõ rệt với sự thỏa mãn chung về cơng việc.

Thăng tiến là việc chuyển lên vị trí cơng việc quan trọng hơn trong tổ chức. Hầu như khơng có nhân viên nào chấp nhận việc khơng có sự thăng tiến sau một thời gian dài làm việc.

Cấp trên: Cấp trên là những người ở vị trí cao hơn trong Ngân hàng, có nhiệm vụ

kiểm sốt cơng việc của nhân viên cấp dưới. Nhân tố cấp trên thường thể hiện ở những điểm như năng lực họ thể hiện trong chuyên môn cũng như trong quản lý, sự

là những người có thể truyền tải mệnh lệnh, thơng điệp từ lãnh đạo đến nhân viên để đảm bảo bộ máy vận hành thông suốt.

Quan hệ đồng nghiệp: Đồng nghiệp là những người cùng làm trong một tổ chức

với nhau. Đồng nghiệp có thể là những người thuộc cùng một phòng ban, nhưng cũng có thể thuộc nhiều phịng ban khác nhau, đảm nhiệm các nhiệm vụ khác nhau nhưng có sự hỗ trợ nhau vì một mục đích chung là sự phát triển của cả hệ thống.

Thu nhập: Thu nhập theo ý nghĩa của đề tài là số tiền mà cá nhân có được từ việc

làm cơng cho tổ chức bao gồm lương cơ bản, lương kinh doanh, phụ cấp tương ứng và những khoản thưởng nếu có như thưởng định kỳ, thưởng lễ, tết, thưởng cuối năm do hoàn thành kế hoạch kinh doanh được giao và lợi ích bằng tiền khác phát sinh trực tiếp từ cơng việc chính hiện tại. Thu nhập này được xem như một trong số những yếu tố mà ngân hàng đề cập khi muốn thu hút nhân sự giỏi trên thị trường hoặc từ các đối thủ cùng ngành

Phúc lợi: Là những lợi ích mà người lao động có được ngồi thu nhập họ đã được

chi trả. Phúc lợi bao gồm phúc lợi theo pháp luật như khoản bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội, trợ cấp thất nghiệp,… mà tổ chức đóng cho người lao động và phúc lợi hữu ích cho nhân viên (bảo hiểm tai nạn, chăm sóc sức khỏe tồn diện, du lịch nghỉ mát hằng năm…).

Điều kiện làm việc: được hiểu là các nhân tố người lao động sử dụng khi thực hiện

công việc, gây ra ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp đến sự tiện lợi, sức khỏe của người lao động bao gồm thời gian làm việc, vị trí làm việc, trang thiết bị hỗ trợ, tài liệu chuyên mơn, đồng phục nếu có theo quy định.

Giá trị cơng việc: Là những điều có khả năng thúc đẩy người lao động hăng say làm việc. Một khi nhân viên hiểu được giá trị cơng việc mình đang làm có nghĩa là họ biết rõ rằng họ sẽ đóng góp như thế nào đối với tổ chức. Cơng việc họ đảm nhận có vai trị, vị trí như thế nào trong chuỗi vận hành diễn ra nhằm thực hiện mục tiêu chung của toàn hệ thống.

Chính sách đánh giá nhân sự: là các chuẩn mực do ngân hàng đề ra để xem xét

hằng quý, hay hằng năm…Chính sách này cịn đánh giá trên góc độ bản thân nhân viên trong kỳ làm việc đã có những điểm gì mới về đào tạo (theo chương trình của GDB và tự đào tạo bên ngồi), trình độ chun mơn, nghiệp vụ, thái độ thực hiện cơng việc cá nhân cũng như hợp tác theo nhóm… Các chính sách này sẽ tạo cơ sở khen thưởng, hoặc đề xuất thăng tiến cho cá nhân đó trong tương lai.

Sự u thích cơng việc: là cảm giác thoải mái, phấn chấn người lao động có được

khi thực hiện những cơng việc được giao. Để có được sự u thích này, trước tiên người lao động phải hiểu được bản chất công việc, thấy được giá trị công việc, nhận thức được rằng cơng việc đó tạo nhiều cơ hội cho họ, thỏa mãn những điều họ mong muốn như về lương, về sự thử thách….

Văn hóa doanh nghiệp của ngân hàng: Thuật ngữ “văn hóa doanh nghiệp” chỉ

những giá trị, tín ngưỡng và nguyên tắc bên trong tạo thành nền tảng hệ thống quản lý của doanh nghiệp cũng như các thủ tục quản lý và hành vi ứng xử minh chứng và củng cố cho những nguyên tắc cơ bản này. [29]

(http://www.diendandautu.com.vn/p0c286n888/hieu-dung-ve-van-hoa-doanh-nghiep.htm)

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng mức độ thỏa mãn trong công việc của nhân viên ngân hàng thương mại cổ phần gia định , luận văn thạc sĩ (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)