d, Thuyết thành tựu của McClelland (1988): [24]
2.4.6 Tình hình nhân sự:
Như đã đề cập, mặc dù Ngân hàng TMCP Gia Định ra đời đã lâu, nhưng chỉ thực sự chuyển mình kể từ thời điểm 2006 sau khi hồn thành q trình kiện tồn bộ máy. Tính đến nay, GDB có 720 nhân viên trên tồn hệ thống, một con số khiêm tốn so với nhiều ngân hàng trong nước. Từ 368 nhân viên năm 2008, sang 2011, tổng số nhân viên đã tăng 95.65% (720 người) và tiếp tục tăng mạnh nhằm đáp ứng nhu cầu nhân sự theo mơ hình tổ chức mới, mở rộng mạng lưới và bổ sung cho các đơn vị hiện tại còn thiếu.
GDB chủ trương tập trung vào việc xây dựng đội ngũ nhân viên có trình độ nghiệp vụ cao, vững về kiến thức chuyên môn nên chú trọng chất lượng hơn là số lượng, đảm bảo bộ máy được gọn gàng, linh hoạt.
Là ngân hàng đi sau trong việc phát triển tại thị trường Việt Nam, GDB hiểu rõ rằng nguồn nhân lực chính là một trong những vấn đề gặp phải cạnh tranh lớn nhất. Do đó, tác giả cho rằng, GDB cần nghiên cứu đo lường mức độ hài lịng đối với cơng việc của nhân sự hiện tại, xác định nhân tố tác động đến mức độ thỏa mãn này,
để từ đó, có thể đưa ra hệ thống chính sách nhằm giữ chân những nhân sự giỏi, thu hút nhân tài góp phần thực hiện chiến lược hiện đại hóa ngân hàng và sự phát triển trong tương lai.
Bảng 3.2: Số lƣợng nhân viên Giadinhbank
(Nguồn: Báo cáo thường niên Giadinhbank) [20]
Đồng thời, giải quyết tốt vấn đề nhân sự sẽ tạo ra nền tảng tốt cho ngân hàng tiếp tục đổi mới, nâng cao sức cạnh tranh, củng cố mối gắn kết lâu dài giữa tổ chức và nhân viên.