Kết quả EFA đối với nhân tố biến phụ thuộc:

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng mức độ thỏa mãn trong công việc của nhân viên ngân hàng thương mại cổ phần gia định , luận văn thạc sĩ (Trang 53 - 55)

d, Thuyết thành tựu của McClelland (1988): [24]

4.4.2 Kết quả EFA đối với nhân tố biến phụ thuộc:

+ Chỉ số KMO = 0.690 (Phụ lục kết quả phân tích) thỏa mãn điều kiện KMO phải nằm trong khoảng từ 0.5 đến 1 (Hoàng Trọng & Chu Thị Mộng Ngọc, 2008) [4]

. + sig.= .000  Kiểm định Bartlett có ý nghĩa thống kê (thỏa điều kiện Sig < = 0.05)  các biến quan sát có tương quan với nhau trong tổng thể (Hoàng Trọng & Chu Thị Mộng Ngọc, 2008) [4]

+ Các hệ số tải nhân tố (Factoring loading) >= 0.5

+ Giá trị tổng phương sai tích lũy là 70.962 (thỏa điều kiện > 50%) (Gerbing & Anserson, 1998)

Bảng 4.5: Phân tích nhân tố biến phụ thuộc

Nhân tố 1

Hai long voi cong viec hien tai .869

Se gioi thieu ve to chuc .862

Se tiep tuc gan bo voi to chuc .794

(Tham khảo phụ lục 4 – trang 22)

Kết luận chung: Sau khi kiểm định EFA cho 2 nhóm nhân tố, ta có:

 Đối với nhóm nhân tố của thang đo: EFA gom các biến quan sát thành 5 nhân tố với mức kết dính theo thứ tự mới như sau:

Nhóm “Thu nhập và phúc lợi” bao gồm: TP4 (Chính sách phân phối thu nhập công bằng), TP1 (Hài lòng với mức thu nhập hiện tại), TP3 (Mức thu nhập tương xứng với năng lực), TP7 (Thường xuyên tổ chức tham quan nghỉ mát), TP2 (Chính sách nâng lương định kỳ hợp lý), TP6 (Ngân hàng cung cấp đầy đủ chế độ bảo hiểm-nghỉ phép), TP5 (Mức thu nhập trả cho tơi cao hơn ngân hàng khác).

Nhóm “Mơi trƣờng làm việc” bao gồm: DK1 (Được trang bị đầy đủ phương tiện-dụng cụ-tài liệu), DK5 (Tôi được cập nhật đầy đủ và kịp thời các thông tin liên quan cơng việc), DK3 (Tơi hài lịng với văn hóa-nội quy), DK2 (Đồng nghiệp luôn giúp đỡ nhau), DK4 (Tôi thấy thoải mái và thân thiện).

Nhóm “Quan hệ với cấp trên” gồm: QH1 (Cấp trên ln ghi nhận đóng góp của tơi), QH3 (Cấp trên đối xử cơng bằng với nhân viên), QH2 (Cấp trên luôn động viên và hỗ trợ trong công việc), QH4 (Cảm thấy thoải mái khi trao đổi với cấp trên).

Nhóm “Bản chất cơng việc” bao gồm: BC2 (Cơng việc có nhiều áp lực), BC4 (cơng việc có tính thử thách), BC3 (cơng việc tạo điều kiện thể hiện kỹ năng và kiến thức), BC1 (công việc rất thú vị), BC5 (tơi hiểu vai trị cơng việc của mình).

Nhóm “Cơ hội đào tạo và thăng tiến” bao gồm: CH3 (Chương trình đào tạo rất ý nghĩa và thiết thực), CH1 (ngân hàng thường xuyên tổ chức đào tạo), CH2

(ngân hàng tạo điều kiện cho tơi tham gia đào tạo bên ngồi), CH6 (có nhiều cơ hội thăng tiến trong cơng việc), CH4 (tơi được khích lệ khi hồn thành tốt công việc), CH5 (tôi hiểu rõ chính sách thăng tiến của ngân hàng).

Đối với nhóm nhân tố của biến phụ thuộc: EFA cho thấy nhóm “Sự thỏa mãn

chung với cơng việc” bao gồm KL1 (Hài lịng với cơng việc hiện tại), KL3 (Tơi sẽ

giới thiệu bạn bè, người thân của mình về nơi làm việc của mình), KL2 (Tơi sẽ tiếp tục gắn bó với tổ chức).

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng mức độ thỏa mãn trong công việc của nhân viên ngân hàng thương mại cổ phần gia định , luận văn thạc sĩ (Trang 53 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)