2.4. Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục SKSS cho học sinh
2.4.4. Thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá công tác GDSKSS
Bảng 2.10. Thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá
cơng tác GD SKSS cho HS Các tiêu chí Mức độ Trung bình Thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa thực hiện SL % SL % SL % 1. Xây dựng (xác định) các tiêu chí
kiểm tra HĐ GD SKSS cho HS 12 30.0 18 45.0 10 25.0 2.05
2. Chỉ đạo lựa chọn các hình thức phƣơng pháp kiểm tra phù hợp để đánh giá HĐ GD SKSS cho HS
17 42.5 16 40.0 7 17.5 2.25
3. Kiểm tra việc thực hiện kế hoạch các HĐ GD SKSS cho HS có đảm
bảo mục tiêu chƣơng trình.
19 47.5 16 40.0 5 12.5 2.35
4. Điều chỉnh kế hoạch hoạt động
GD SKSS cho HS (cả về hình
thức, nội dung, phân bổ thời gian...) cho phù hợp với tâm sinh
lý HS THCS
18 45.0 18 45.0 4 10.0 2.35
5. Tổ chức thu nhập các thông tin
cho việc đánh giá hoạt động GD
SKSS cho HS thông qua nhiều
kênh thông tin
12 29.3 20 48.8 9 22.0 2.07
Điểm trung bình 2.21
Nhận xét: Tất cả 5 nội dung của công tác kiểm tra, đánh giá việc thực hiện kế hoạch hoạt động giáo dục SKSS cho HS ở trƣờng THCS Nguyễn
Hiền đƣợc đánh giá thực hiện ở mức trung bình, thể hiện điểm trung bình chung của cả 5 tiêu chí đƣợc khảo sát là 2,21 điểm. Mức độ thực hiện các nội dung kiểm tra hoạt động giáo dục SKSS cho HS không đồng đều mà có các mức độ cao thấp khác nhau.
Có 2 5 tiêu chí đƣợc đánh giá thực hiện ở mức cao cùng đạt 2.35 điểm là các nội dung Kiểm tra việc thực hiện kế hoạch các hoạt động giáo dục SKSS cho HS có đảm bảo mục tiêu chƣơng trình và Điều chỉnh kế hoạch hoạt động giáo dục SKSS cho HS (cả về hình thức, nội dung, phân bổ thời gian...) cho phù hợp với tâm sinh lý HS THCS. Để toàn bộ hoạt động giáo dục SKSS cho HS diễn ra theo đúng kế hoạch, đạt đƣợc mục tiêu đề ra, cần phải làm tốt các bƣớc xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện mà khâu kiểm tra, đánh giá, điều chỉnh kế hoạch (về nội dung, hình thức,…) sao cho phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý của học sinh, với thực tiễn tại trƣờng,… Các yếu tố này sẽ quyết định sự thành công của mỗi hoạt động giáo dục SKSS. Và để mỗi hoạt động giáo dục SKSS cho HS đạt đƣợc hiệu quả thì khâu kiểm tra thực hiện kế hoạch hoạt động giáo dục SKSS có đảm bảo mục tiêu đặt ra hay khơng. Có thể nói 2 tiêu chí này giống nhƣ hai chiếc bàn đạp vững chắc đảm bảo hiệu quả của bất kỳ hoạt động giáo dục SKSS nào. Cô T.T.D khẳng định: “Việc thƣờng xuyên kiểm tra, đánh giá, đôn đốc của lãnh đạo cấp trên giúp cho chủ thể tham gia giáo dục SKSS cho HS trong khi tổ chức hoạt động giáo dục SKSS phải luôn quan tâm điều chỉnh các kế hoạch đã đƣợc xây dựng, đồng thời uốn nắn các kế hoạch sao cho phù hợp với đúng mục tiêu đã đặt ra từ trƣớc”.