Xây dựng cơ chế phối hợp quản lý giữa giáo dục nhà trường,

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Quản lý hoạt động giáo dục sức khỏe sinh sản cho học sinh trường trung học cơ sở Nguyễn Hiền, thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa trong giai đoạn hiện nay (Trang 87 - 89)

3.2. Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục SKSS cho học sinh trƣờng

3.2.6. Xây dựng cơ chế phối hợp quản lý giữa giáo dục nhà trường,

đình, xã hội và bản thân HS

* Mục tiêu

Biện pháp nhằm xây dựng cơ chế phối hợp tận dụng tối đa sự ủng hộ, đồng tình của các lực lƣợng giáo dục trong và ngoài nhà trƣờng cho việc giáo dục SKSS cho HS nhằm đem lại hiệu quả giáo dục cao nhất.

* Nội dung và cách thực hiện

Trong mối quan hệ giữa nhà trƣờng, gia đình xã hội và bản thân HS thì mỗi chủ thể có vai trị, vị trí khác nhau trong q trình giáo dục SKSS cho HS:

- Về phía nhà trƣờng: ngƣời trung gian quan trọng trong việc hƣớng dẫn k năng, hình thành định hƣớng giá trị cho HS, tập hợp và phát huy thế mạnh của các yếu tố xã hội, phối hợp các đoàn thể xã hội để tổ chức các hoạt động giáo dục SKSS cho HS. Nhà trƣờng chủ động kết hợp với gia đình nhằm phát huy vai trị của gia đình trong việc phối hợp tham gia công tác giáo dục.

- Về phía gia đình: quan tâm, chủ động trao đổi, khuyến khích, tạo điều kiện và cơ hội để con em mình có thể thổ lộ những điều thầm kín với thái độ hợp lý.

- Về phía cộng đồng và các tổ chức xã hội: có sự thống nhất về nhận thức và thái độ đối với tầm quan trọng của công tác GD SKSS cho HS. Phổ biến kiến thức, tổ chức các mơ hình hoạt động hấp dẫn để thu hút HS. gia đình và xã hội cần tạo mọi điều kiện để vị thành niên, thanh niên tích cực học tập, lao động, chủ động tham gia các hoạt động tƣ vấn, chăm sóc sức khỏe nói chung, sức khỏe sinh sản, sức khỏe tình dục

- Về phía bản thân học sinh: tích cực học hỏi để có kiến thức về SKSS tuổi vị thành nien, chủ động thổ lộ để có những lời khun bổ ích.

Cách thức thực hiện

- Đẩy mạnh việc tuyên truyền, phổ biến các thông tin về SKSS để thu hút sự quan tâm và trách nhiệm giáo dục, chăm sóc SKSS cho HS.

- Thông qua các hoạt động, nhà trƣờng tổ chức phát động các chiến dịch truyền thông rộng rãi kết hợp cung cấp dịch vụ chăm sóc SKSS tại cộng đồng. Đồn TNCS Hồ Chí Minh của tỉnh cần đẩy mạnh hơn nữa việc tổ chức các hoạt động giáo dục, thành lập các câu lạc bộ, các trung tâm tƣ vấn và các hoạt động giao lƣu.

- Nghiên cứu tổ chức nhiều hoạt động ngoại khóa có sự tham gia của lãnh đạo trong tỉnh, các nhà chuyên môn, các bậc cha mẹ học sinh...

- Thực hiện nghiêm chỉnh các văn bản quy phạm pháp luật đã ban hành, nhƣ các điều Luật có liên quan đã quy định trong Luật Hôn nhân và Gia đình, Luật Dân sự, Luật Hình sự. Bổ sung các chính sách cần thiết, xác định rõ mơ hình tác động, điều chỉnh của chính sách DS-KHHGĐ đối với đối tƣợng VTN.

- Tăng cƣờng quản lý của nhà nƣớc trong các hoạt động văn hóa. Ngăn chặn tình trạng sách báo, băng hình xấu đang cịn lƣu hành trơi nổi trong xã hội. Đẩy mạnh đấu tranh phòng chống các tệ nạn xã hội, đặc biệt là nạn mại dâm, tạo môi trƣờng sống lành mạnh cho HS.

- Lực lƣợng gia đình - nhà trƣờng - xã lội cần có sự phối hợp chặt chẽ với các lực lƣợng khác nhƣ: Các cơ sở y tế, Trung tâm Bảo vệ SKBMTE- KHHGĐ, Ủy ban dân số-KHHGĐ, Chi cục phòng chống các tệ nạn xã hội, các phƣơng tiện thông tin đại chúng... để giáo dục cho tuổi trẻ.

* Điều kiện thực hiện

Để thực hiện giải pháp này có hiệu quả, địi hỏi Hiệu trƣởng trƣờng THCS phải có năng lực tổ chức và chỉ đạo; GV phải có năng lực tổ chức thực hiện hoạt động GD SKSS cho HS; phải có cơ chế phối hợp chặt chẽ giữa các lực lƣợng GD, có sự phân cơng rõ ràng tránh chồng chéo hoặc đùn đẩy lẫn nhau giữa các cơ quan đoàn thể làm giảm hiệu quả giáo dục.

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Quản lý hoạt động giáo dục sức khỏe sinh sản cho học sinh trường trung học cơ sở Nguyễn Hiền, thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa trong giai đoạn hiện nay (Trang 87 - 89)