Thực trạng công tác chỉ đạo GDSKSS cho HS

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Quản lý hoạt động giáo dục sức khỏe sinh sản cho học sinh trường trung học cơ sở Nguyễn Hiền, thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa trong giai đoạn hiện nay (Trang 66)

Các tiêu chí Mức độ thực hiện Trung bình Thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa thực hiện SL % SL % SL %

1. Chỉ đạo việc thực hiện mục tiêu

GD SKSS cho HS THCS 17 42.5 19 47.5 4 10.0 2.33

2. Chỉ đạo việc thực hiện nội dung

GD SKSS cho HS 14 35.0 20 50.0 6 15.0 2.20

3. Chỉ đạo giáo viên đổi mới phƣơng pháp và hình thức tổ chức giáo dục SKSS cho HS

16 40.0 22 55.0 2 5.0 2.35

4.Chỉ đạo công tác mua sắm, duy tu, bảo dƣỡng cơ sở vật chất, phục vụ cho GD SKSS cho HS

13 32.5 19 47.5 8 20.0 2.13

5.Chỉ đạo việc phối hợp các lực lƣợng GD trong hoạt động GD

SKSS cho HS

15 37.5 19 47.5 6 15.0 2.23

Công tác chỉ đạo giáo dục SKSS cho HS đƣợc đánh giá thực hiện ở mức trung bình với 2.25 điểm.

Tiến hành thƣờng xuyên nhất là công tác chỉ đạo giáo viên đổi mới phƣơng pháp và hình thức giáo dục SKSS cho HS với 2.35 điểm. Ở tuổi vị thành niên, HS thƣờng có cảm giác xấu hổ, ngại ngần, đặc biệt là với những kiến thức khá nhảy cảm nhƣ giới tính, SKSS, tình dục. Vậy vấn đề đặt ra là làm thế nào để đƣa kiến thức SKSS vào mà các em tiếp nhận một cách tích cực. Điều này rất cần sự thay đổi trong việc đổi mới phƣơng pháp và cách thức giáo dục SKSS. Cô N. L. A cho biết: “ Các thầy, cô giáo tham gia giảng dạy kiến thức giới tính, SKSS mặc dù đƣợc tập huấn cả về kiến thức lẫn phƣơng pháp, k năng truyền đạt nhƣng không phải ai cũng thực hiện thành cơng. Trong q trình dạy học có GV đƣa giáo dục giới tính, SKSS vào phần nội dung quan trọng, bắt buộc của các môn học để HS tránh đƣợc những ngại ngần. Có ngƣời thì tìm tịi, tham khảo các chun gia để lập ra những đề thi trắc nghiệm kiến thức khảo sát và đánh giá tầm nhận thức, hiểu biết của HS để có những điều chỉnh hợp lý trong cách tiếp cận và giảng dạy…”

Nội dung “Chỉ đạo công tác mua sắm, duy tu, bảo dƣỡng cơ sở vật chất, phục vụ cho hoạt động giáo dục cho học sinh” đƣợc đánh giá thực hiện ít thƣờng xuyên nhất với 2.13 điểm. Chúng tôi trao đổi vấn đề này với cô N.T.T, cơ cho biết: “Do kinh phí có hạn nên các trang thiết bị phục vụ giáo dục SKSS tại trƣờng vẫn còn thiếu thốn. Đa phần các thiết bị đều đã cũ và lạc hậu, chƣa đƣợc bổ sung qua các năm học”. Cô P.T.P - Hiệu trƣởng trƣờng THCS Nguyễn Hiền cho biết: “Đây là sự thật khơng thể chối bỏ. Tình trạng thiếu về các phƣơng tiện dạy học nói chung, phƣơng tiện dạy học giáo dục SKSS nói riêng khá là phổ biến. Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng trên là kinh phí nhà trƣờng khá hạn hẹp, cơng tác huy động các LL giáo dục tham gia tổ chức hoạt động giáo dục SKSS cho các em còn yếu nên kết quả đạt đƣợc chƣa đƣợc cao”.

2.4.4. Thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá công tác GD SKSS cho HS Bảng 2.10. Thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá Bảng 2.10. Thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá

công tác GD SKSS cho HS Các tiêu chí Mức độ Trung bình Thường xun Thỉnh thoảng Chưa thực hiện SL % SL % SL % 1. Xây dựng (xác định) các tiêu chí

kiểm tra HĐ GD SKSS cho HS 12 30.0 18 45.0 10 25.0 2.05

2. Chỉ đạo lựa chọn các hình thức phƣơng pháp kiểm tra phù hợp để đánh giá HĐ GD SKSS cho HS

17 42.5 16 40.0 7 17.5 2.25

3. Kiểm tra việc thực hiện kế hoạch các HĐ GD SKSS cho HS có đảm

bảo mục tiêu chƣơng trình.

19 47.5 16 40.0 5 12.5 2.35

4. Điều chỉnh kế hoạch hoạt động

GD SKSS cho HS (cả về hình

thức, nội dung, phân bổ thời gian...) cho phù hợp với tâm sinh

lý HS THCS

18 45.0 18 45.0 4 10.0 2.35

5. Tổ chức thu nhập các thông tin

cho việc đánh giá hoạt động GD

SKSS cho HS thông qua nhiều

kênh thông tin

12 29.3 20 48.8 9 22.0 2.07

Điểm trung bình 2.21

Nhận xét: Tất cả 5 nội dung của công tác kiểm tra, đánh giá việc thực hiện kế hoạch hoạt động giáo dục SKSS cho HS ở trƣờng THCS Nguyễn

Hiền đƣợc đánh giá thực hiện ở mức trung bình, thể hiện điểm trung bình chung của cả 5 tiêu chí đƣợc khảo sát là 2,21 điểm. Mức độ thực hiện các nội dung kiểm tra hoạt động giáo dục SKSS cho HS khơng đồng đều mà có các mức độ cao thấp khác nhau.

Có 2 5 tiêu chí đƣợc đánh giá thực hiện ở mức cao cùng đạt 2.35 điểm là các nội dung Kiểm tra việc thực hiện kế hoạch các hoạt động giáo dục SKSS cho HS có đảm bảo mục tiêu chƣơng trình và Điều chỉnh kế hoạch hoạt động giáo dục SKSS cho HS (cả về hình thức, nội dung, phân bổ thời gian...) cho phù hợp với tâm sinh lý HS THCS. Để toàn bộ hoạt động giáo dục SKSS cho HS diễn ra theo đúng kế hoạch, đạt đƣợc mục tiêu đề ra, cần phải làm tốt các bƣớc xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện mà khâu kiểm tra, đánh giá, điều chỉnh kế hoạch (về nội dung, hình thức,…) sao cho phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý của học sinh, với thực tiễn tại trƣờng,… Các yếu tố này sẽ quyết định sự thành công của mỗi hoạt động giáo dục SKSS. Và để mỗi hoạt động giáo dục SKSS cho HS đạt đƣợc hiệu quả thì khâu kiểm tra thực hiện kế hoạch hoạt động giáo dục SKSS có đảm bảo mục tiêu đặt ra hay khơng. Có thể nói 2 tiêu chí này giống nhƣ hai chiếc bàn đạp vững chắc đảm bảo hiệu quả của bất kỳ hoạt động giáo dục SKSS nào. Cô T.T.D khẳng định: “Việc thƣờng xuyên kiểm tra, đánh giá, đôn đốc của lãnh đạo cấp trên giúp cho chủ thể tham gia giáo dục SKSS cho HS trong khi tổ chức hoạt động giáo dục SKSS phải luôn quan tâm điều chỉnh các kế hoạch đã đƣợc xây dựng, đồng thời uốn nắn các kế hoạch sao cho phù hợp với đúng mục tiêu đã đặt ra từ trƣớc”.

2.4.5. Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng tới QL hoạt động GD SKSS cho HS

Chúng tơi tìm hiểu đánh giá của CBQL, GV về thực trạng các yếu tố ảnh hƣớng đến quản lý hoạt động giáo dục SKSS cho học sinh ở trƣờng THCS Nguyễn Hiền và thu đƣợc kết quả nhƣ sau:

Bảng 2.11. Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng tới quản lý hoạt động GD SKSS cho HS Những yếu tố ảnh hƣởng Mức độ ảnh hƣởng Trung bình Thứ bậc Ảnh hưởng Ảnh hưởng ít Khơng ảnh hưởng SL % SL % SL % 1. Xu thế hội nhập kinh tế quốc tế, sự bùng nổ của CNTT- truyền thông 14 35.0 20 50.0 6 15.0 2.20 5 2. Các chính sách của Đảng và nhà nƣớc về chăm sóc và giáo dục SKSS cho học sinh THCS 15 37.5 22 55.0 3 7.5 2.30 4 3. Ảnh hƣởng của gia đình, xã hội, bạn bè đối với vấn đề giáo dục SKSS cho HS.

18 45.0 19 47.5 3 7.5 2.38 3

4. Yếu tố tâm sinh lý HS THCS 20 51.3 17 43.6 2 5.1 2.46 2

5. Nhận thức, trình độ, năng lực của đội ngũ cán bộ quản lý và các lực lƣợng tham gia

GD SKSS cho học sinh

21 53.8 16 41.0 2 5.1 2.49 1

Điểm trung bình 2.36

Các yếu tố đƣợc đánh giá là có sự ảnh hƣởng ở mức cao tới cơng tác quản lý hoạt động giáo dục SKSS cho HS với số điểm là 2.36 điểm. 3 5 yếu tố ảnh hƣởng nhiều tới quản lý hoạt động giáo dục SKSS cho HS. Trong đó, yếu tố đƣợc cho là có sự ảnh hƣởng nhiều nhất đến việc quản lý hoạt động giáo dục SKSS cho HS là yếu tố thuộc về nhận thức, trình độ, năng lực của đội ngũ cán bộ quản lý và các lực lƣợng tham gia giáo dục sức khỏe sinh sản cho học sinh với 2.49 điểm. Để hoạt động giáo dục SKSS cho HS đƣợc diễn ra đạt hiệu quả cao thì cần đến vai trị quản lý của đội ngũ quản lý từ khâu lập

kế hoạch hoạt động đến việc tổ chức, chỉ đạo hoạt động và cuối cùng là khâu kiểm tra, đánh giá hoạt động. Ngồi ra cũng phải nhắc đến vai trị của các lực lƣợng tham gia giáo dục SKSS cho HS. Đó là GV, gia đình, xã hội và cả bản thân HS. Cho nên có thể nói đây là nhân tố ảnh hƣởng trực tiếp, nhiều nhất đến hoạt động quản lý giáo dục SKSS cho HS.

Yếu tố xu thế hội nhập kinh tế quốc tế, sự bùng nổ của CNTT- truyền thơng, đƣợc đánh giá ảnh hƣởng ít nhất đến hoạt động quản lý giáo dục SKSS cho HS với 2.20 điểm. Trong bối cảnh khoa học k thuật hiện đại, công nghệ thông tin cung cấp cho HS một lƣợng kiến thức không nhỏ liên quan đến SKSS, nhƣng bên cạnh đó nó cũng những mặt trái chiều gây tác hại đối với HS. Đó là những quan điểm, lối sống thiếu lành mạnh đe dọa đến sức khỏe sinh sản. Lứa tuổi còn quá nhỏ, chƣa đƣợc trang bị kinh nghiệm và k năng sống, dễ bị tác động bởi những yếu tố tiêu cực của xã hội. Do đó, việc trang bị cho các em những tri thức liên quan đến SKSS một cách có hệ thống tại nhà trƣờng là hết sức cần thiết.

2.5. Đánh giá thực trạng quản lý hoạt động GD SKSS cho học sinh trƣờng THCS Nguyễn Hiền trƣờng THCS Nguyễn Hiền

2.5.1. Ưu điểm

- CBQL, GV, và các lực lƣợng tham gia giáo dục SKSS cho HS ở trƣờng THCS Nguyễn Hiền đã có nhận thức đúng về tầm quan trọng và sự cần thiết về phải giáo dục SKSS cho HS.

- GV trƣờng THCS Nguyễn Hiền đã thực hiện các nội dung giáo dục SKSS một cách bài bản, tuân theo đúng chƣơng trình của Bộ, đồng thời tìm cách thay đổi phƣơng pháp và hình thức giáo dục để tăng hiệu quả của công tác giáo dục SKSS cho HS

- Kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dục SKSS cho HS đƣợc xây dựng từ đầu năm học và đƣợc phổ biến rộng rãi tới cán bộ, nhân viên trong nhà trƣờng đồng thời chuẩn bị các điều kiện về nhân lực, vật lực giúp cho hoạt động giáo

dục SKSS phát huy tối đa vai trò của mình trong việc giáo dục nhân cách học sinh một cách toàn diện.

- Trong khi tổ chức và chỉ đạo các hoạt động giáo dục SKSS, trƣờng THCS Nguyễn Hiền đã quan tâm tới công tác chỉ đạo tổ chuyên môn xây dựng kế hoạch giáo dục SKSS theo các chủ điểm phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý học sinh, thƣờng xuyên có sự điều chỉnh, sự cân đối chƣơng trình sao cho phù hợp với các đặc điểm tâm sinh lý của học sinh THCS.

- Trong công tác kiểm tra, đánh gia tổ chức hoạt động giáo dục SKSS cho HS nhà trƣờng quan tâm tới việc điều chỉnh kế hoạch hoạt động giáo dục SKSS (cả về hình thức, nội dung, phân bổ thời gian...) cho phù hợp.

2.5.2. Hạn chế

- Một số GV vẫn chƣa thực sự nắm bắt đƣợc nội dung HĐTN, chƣa thấy đƣợc vai trị, vị trí của HĐTN đối với sự phát triển toàn diện nhân cách của học sinh

- Phƣơng pháp giảng dạy các kiến thức SKSS chƣa đƣợc GV thực sự đầu tƣ một cách nghiêm túc để đƣa vào giảng dạy, mặc dù các phƣơng pháp này đã đƣợc nhiều nhà nghiên cứu khẳng định mang lại hiệu quả giáo dục cao ở nhiều lĩnh vực khác nhau. Đó là các phƣơng pháp nhƣ thảo luận nhóm, trị chơi, đóng vai, giải quyết vấn đề …đƣợc sử dụng hết sức hạn chế.

- Trong quá trình triển khai các hoạt động quản lý giáo dục SKSS, công tác giao lƣu tọa đàm, trao đổi, học hỏi kinh nghiệm với các trƣờng bạn chƣa thƣờng xuyên đƣợc thực hiện. Việc tổ chức bồi dƣỡng cho các lực lƣợng tham gia tổ chức hoạt động giáo dục SKSS cho HS, chƣa đƣợc chú trọng, GV chủ yếu tự bồi dƣỡng, tự học hỏi phƣơng pháp cũng nhƣ cách thức giáo dục SKSS, các đợt tập huấn bồi dƣỡng thƣờng rất ít.

- Trong cơng tác chỉ đạo tổ chức HĐTN việc Chỉ đạo công tác mua sắm, duy tu, bảo dƣỡng cơ sở vật chất, phục vụ cho HĐTN cho học sinh chƣa đƣợc chú trọng.

2.5.3. Nguyên nhân

- Nhận thức của một bộ phận giáo viên chƣa đầy đủ về tác dụng của hoạt động giáo dục SKSS cho học sinh

- Kinh phí tổ chức hoạt động giáo dục SKSS cho học sinh còn hạn hẹp, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu của hoạt động giáo dục SKSS. Nhà trƣờng phải tính tốn, phân bổ nguồn ngân sách sao cho hợp lý giữa các hoạt động giáo dục.

- Nhà trƣờng còn thiếu cơ chế kiểm tra, đánh giá, giám sát các hoạt động giáo dục SKSS cho học sinh cũng nhƣ chƣa xây dựng đội ngũ chuyên trách tổ chức hoạt động giáo dục SKSS cho HS.

TIỂU KẾT CHƢƠNG 2

Kết quả nghiên cứu thực trạng tổ chức hoạt động giáo dục SKSS cho HS trƣờng THCS Nguyễn Hiền ở thành phố Nha Trang cho thấy, CBQL và GV có nhận thức đầy đủ về nội dung hoạt động giáo dục SKSS bao gồm giáo dục về tuổi dậy thì, những biến đổi tâm sinh lý tuổi dậy thì; hiện tƣợng kinh nguyệt, phóng tinh; cách vệ sinh thân thể và bộ phận sinh dục; giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên về sự thụ tinh; phân biệt tình bạn và tình yêu, hiểu biết sâu sắc các giá trị của tình bạn, tình yêu; hiểu biết những thất bại tâm lý và các nguy hại lâu dài phải gánh chịu nếu quan hệ tình dục sớm, tảo hơn; giáo dục bạn nam biết tôn trọng, bảo vệ bạn nữ và ý thức thực hiện bình đẳng giới; giáo dục luật hơn nhân gia đình.… Do vậy, để tổ chức hoạt động giáo dục SKSS thành cơng cần thiết phải có sự phối hợp giữa nhà trƣờng với nhiều lực lƣợng giáo dục trong và ngoài nhà trƣờng nhƣ: GV các bộ môn, cha mẹ học sinh, các doanh nghiệp, các tổ chức chính quyền.

Kết quả nghiên cứu về thực trạng tổ chức hoạt động giáo dục SKSS cho học sinh tại trƣờng THCS Nguyễn Hiền thành phố Nha Trang cho thấy, trong việc quản lý hoạt động giáo dục SKSS cho HS nhà trƣờng đã xây dựng đƣợc kế hoạch hoạt động giáo dục SKSS cho cả năm học, trong đó nêu mục đích u cầu của hoạt động hoạt động giáo dục SKSS, nhiệm vụ, nội dung, hình thức tổ chức, thời gian, địa điểm và dự trù kinh phí để thực hiện kế hoạch.

Việc tổ chức thực hiện kế hoạch hoạt động giáo dục SKSS cho học sinh tại trƣờng THCS Nguyễn Hiền thành phố Nha Trang CBQL đã chỉ đạo giao nhiệm vụ cho từng tổ, nhóm, cá nhân CBGV; Chuẩn bị mọi nguồn lực để thực hiện; Phối hợp chặt chẽ giữa GV và các lực lƣợng khác. Tuy nhiên, do áp lực chƣơng trình chính khóa nặng nên thời gian dạy học chính khóa là chủ yếu, cịn thời gian dành cho hoạt động giáo dục SKSS quá ít. Trong công tác tổ chức, chỉ đạo hoạt động còn nhiều hạn chế, lỏng lẻo chƣa chặt chẽ.

Các yếu tố ảnh hƣớng đến tổ chức giáo dục SKSS cho HS ở trƣờng THCS Nguyễn Hiền TP. Nha Trang nhƣ cơ sở vật chất, phƣơng tiện dạy học, trình độ nhận thức của CBQL và năng lực của GV ảnh hƣởng đến việc quản lý hoạt động giáo dục SKSS cho HS. Điều này cho thấy, cần thiết phải xây dựng hệ thống biện pháp để nâng cao chất lƣợng tổ chức giáo dục SKSS cho HS trƣờng THCS Nguyễn Hiền TP. Nha Trang.

Chƣơng 3

BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC SỨC KHỎE SINH SẢN CHO HỌC SINH TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ NGUYỄN HIỀN, THÀNH PHỐ NHA TRANG, TỈNH KHÁNH HÒA

TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 3.1. Các nguyên tắc đề xuất biện pháp

3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu

Các biện pháp thực hiện nhằm mục tiêu nâng cao chất lƣợng giáo dục SKSS cho HS THCS, góp phần hình thành và phát triển nhân cách của HS theo đúng mục tiêu giáo dục của mỗi cấp học, thể hiện trong mục tiêu giáo dục tổng thể, và mục tiêu chƣơng trình các mơn học cụ thể. Đồng thời, nâng

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Quản lý hoạt động giáo dục sức khỏe sinh sản cho học sinh trường trung học cơ sở Nguyễn Hiền, thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa trong giai đoạn hiện nay (Trang 66)