Nhà máy sản xuất mới lựa chọn hình thức quản lý vận hành dự án đầu tư là Công ty cổ phần. Nhiệm vụ chủ yếu của các bộ phận trong cơ cấu tổ chức quản lý vận hành dự án: (Hình 6.2)
Giám đớc: Đề ra toàn bộ phương hướng hoạt động sao cho phù hợp với yêu cầu
của hội đồng quản trị. Chỉ đạo tồn diện cơng tác đầu tư phát triển, cơng tác sản xuất kinh doanh và hoạt động tài chính của nhà máy.
Phó giám đớc: Truyền đạt, thực hiện và theo dõi hoạt động quản lý, điều hành
kinh doanh và sản xuất của tất cả các bộ phận. Nhận báo cáo, thơng tin từ các phịng ban trực thuộc.
Phòng Nhân sự: Nhận chỉ thị trực tiếp từ Phó giám đốc và giám đốc, cụ thể hóa
các phương hướng, nhiệm vụ của ban giám đốc. Phân bổ, lập kế hoạch cung ứng nguồn nhân lực cả về văn phòng lẫn sản xuất trực tiếp. Kiểm soát tuyển dụng, đào tạo và phân bổ cho tồn nhà máy.
Phịng Kỹ thuật: Tương tự với nhiệm vụ phải thực hiện với ban giám đốc. Phụ
trách kĩ thuật, công nghệ, dây chuyền sản xuất sao cho đảm bảo việc sản xuất được vận hành xuyên suốt, trôi chảy và hiệu quả. Lập kế hoạch bảo dưỡng, thay mới máy móc, đo lượng hoạt động của máy nhằm mục đích kiểm tra.
Phịng Tài chính: Nhận chỉ thị trực tiếp từ Phó giám đốc và giám đốc, cụ thể hóa
các phương hướng, nhiệm vụ của ban giám đốc. Chịu trách nhiệm và quản lý thu chi của toàn bộ nhà máy. Lập kế hoạch, theo dõi, đơn đốc việc tuần hồn thu, chuyển vốn, sử dụng vốn. Chấp hành các quy định đầu tư, thuế trong sản xuất, kinh doanh.
Phòng Sản xuất: Lập kế hoạch sản xuất từ mức độ tổng hợp đến chi tiết. Đơn đốc
q trình sản xuất sao cho đạt tiến độ và tối thiểu hóa chi phí nhằm thu lợi cho cơng ty trong quá trình sản xuất. Tham mưu cho ban giám đốc về tình hình cũng như hướng sản xuất cùng với đó là thơng tin liên quan cho các phòng khác.
Phòng marketing: Chịu trách nhiệm trước Giám Đốc và Phó Giám Đốc trong việc
tìm kiếm khánh hàng, thị trường và tiêu thụ sản phẩm. Thực hiện các hoạt động Marketing trực tiếp tới khách hàng, phân phối sản phẩm và các chính sách phân phối.
Đồ án tốt nghiệp Kinh tế đầu tư Giám Đớc Phó Giám Đớc P. Nhân Sự Tr. Phịng P. Phịng Nhân viên P. Tiếp Thị Tr. Phịng P. Phịng NV R&D NV Mar P. Tài Chính Tr. Phịng P. Phòng Nhân viên Thủ quỹ P. Sản Xuất Tr. Phòng Quản đốc Q.lý kho KCS P. Kỹ Thuật Tr. Phịng P. Phịng KS CNghệ KS Điện KS Cơ
Hình 6.2 Cơ cấu tổ chức quản lý nhà máy trong thời gian vận hành6.3 DỰ KIẾN NHÂN SỰ VÀ CHI PHÍ NHÂN LỰC VẬN HÀNH DỰ ÁN 6.3 DỰ KIẾN NHÂN SỰ VÀ CHI PHÍ NHÂN LỰC VẬN HÀNH DỰ ÁN
Với sơ đồ cơ cấu tổ chức quản lý của nhà máy (Hình 6.2), chúng ta cần phải có số lượng cơng nhân viên cụ thể tại các vị trí cụ thể của nhà máy. Chúng ta chia cơng nhân viên tại nhà máy thành hai loại sau:
- Lao động gián tiếp: là lao động khơng trực tiếp sản xuất nhưng lại đóng góp vào
q trình tạo ra sản phẩm và bán sản phẩm đó. Lực lượng này chính là các phịng ban với yêu cầu về trình độ học vấn và kỹ năng văn phịng, quản lý, xử lí tình huống cao. Số lượng cơng nhân lao động trực tiếp được phân bổ như Bảng 6.1
- Lao động trực tiếp: Là lực lượng trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất của nhà
máy. Dựa theo công suất máy và mức độ quan trọng của các bộ phận sản xuất, mức độ phức tạp của các bộ phận mà yêu cầu về số lượng cơng nhân tại các bộ phận đó. Số lượng cơng nhân lao động trực tiếp được phân bổ như Bảng 6.2
SVTH: Huỳnh Thị Mẫn Trang - 58 -
STT I 1 Giám đốc 2 Phó giám đốc 3 Thư ký II 1 Trưởng phịng 2 Phó phịng 3 Nhân viên III 1 Trưởng phịng 2 Phó phịng 3 Kỹ sư Công nghệ 4 Kỹ sư Điện 5 Kỹ sư Cơ IV 1 Trưởng phịng 2 Phó phịng 3 Nhân viên 4 Thủ quỹ V 1 Trưởng phịng 2 Quản đốc 3 Quản lý kho 4 KCS VI Trưởng phịng Phó phịng Nhân viên R&D Nhân viên Marketing
VII
1 Nhân viên bảo vệ
SVTH: Huỳnh Thị Mẫn Trang - 59 -
STT CHỨC VỤ
1 Công nhân cán tráng
2 Cơng nhân luyện nóng
3 Cơng nhân ép vải
4 Cơng nhân dây chuyền vải thép
5 Công nhân dây chuyền ép đùn nóng
6 Cơng nhân dây chuyền ép đùn nguội
7 Cơng nhân dây chuyền ép đùn kín khí
8 Cơng nhân đánh tanh
9 Cơng nhân vịng tanh
10 Công nhân cắt nhiều dao
11 Công nhân cắt vải 90 độ
12 Cơng nhân thành hình
13 Cơng nhân cắt vải thân
14 Cơng nhân lưu hóa
15 Cơng nhân kiểm tra ngoại quan
16 Công nhân kiểm tra X quang
17 Cơng nhân kiểm tra bọt khí
18 Cơng nhân kiểm tra cân bằng-đồng đều
19 Công nhân trạm nước
20 Cơng nhân trạm khí và năng lượng
21 Cơng nhân phục vụ vệ sinh
22 Cơng nhân vận chuyển
TỔNG CỢNG
❖ Với chế độ làm việc 1 ca – 8 tiếng trong ngày theo giờ hành chính với các ngày nghỉ lễ: nghỉ tết nguyên đán: 5 ngày, 30 tháng 4 và 1 tháng 5: 2 ngày; 2 tháng 9: 1 ngày; 10 tháng 3 (âm lịch): 1 ngày; Tết dương lich: 1 ngày. Ngoài ra cho phép nghỉ 52 ngày chủ nhật, nghỉ phép 12 ngày.
Vì vậy, số tháng làm việc thực tế trong năm là 12 – 2.5 = 9.5 (tháng).
Cơng ty sẽ tính lương với số tháng lương là 13 tháng. Theo toàn bộ chi tiết trên, chúng ta thiết lập chi phí lương lao động và xác định được mức lượng tổng thể phải chi trả trong vòng 1 năm là 14,770.60 triệu đồng.
SVTH: Huỳnh Thị Mẫn Trang - 60 -
Đồ án tốt nghiệp
STT
2
6.4 TUYỂN DỤNG VÀ ĐÀO TẠO
6.4.1. Cách thức tuyển dụng nhân sự cho dự án
Tìm ra những người có đủ năng lực thực hiện thành cơng dự án, dựa trên nguyên tắc tính minh bạch và cạnh tranh. Việc tuyển dụng được thực hiện qua các bước:
- Xác định nhu cầu về nhân lực cần tuyển dụng cũng như mức lao động
- Thông báo tuyển dụng qua các phương tiện truyền thông, internet, trung tâm giới thiệu việc làm.
- Tiếp nhận và phân loại hồ sơ ứng viên.
- Tổ chức tuyển chọn trực tiếp.
- Thông báo kết quả tuyển dụng cho người được tuyển dụng.
6.4.2. Chương trình đào tạo, phát triển nhân sự cho dự án
- Theo cách thức đào tạo: Đào tạo trên lớp, đào tạo trên công việc, đào tạo tại chỗ.
- Theo hình thức tổ chức hoạt động đào tạo: Tổ chức đi tham quan trong và ngoài nước, mở các lớp huấn luyện, thực hành.
Kết luận: Trong giai đoạn xây dựng chủ đầu tư thuê ban quản lý dự án để quản lý
công việc. Trong giai đoạn vận hành, Công ty phân bổ cơ cấu vận hành theo chức năng, tức là các bộ phận sẽ thực hiện các nhiệm vụ một cách chun mơn hóa. Với số lượng 60 nhân viên lao động gián tiếp và 163 công nhân lao động trực tiếp sản xuất. Bên cạnh đó, việc đầu tư nhân sự và tuyển dụng được đề cao nhằm nâng cao thêm năng lực kinh doanh và sản xuất của công ty.
Đồ án tốt nghiệp Kinh tế đầu tư
CHƯƠNG 7 TỔNG MỨC ĐẦU TƯ VÀ NGUỒN VỐN CHO DỰ ÁN 7.1. CĂN CỨ PHÁP LÝ
Theo nghị định số 32/2015/NĐ-CP thì tổng mức đầu tư xây dựng là tồn bộ chi phí đầu tư xây dựng của dự án được xác định phù hợp với thiết kế cơ sở và các nội dung khác của Báo nghiên cứu khả thi đầu tư xây dựng. Tổng mức đầu tư xây dựng của dự án bao gồm các chi phí sau: Chi phí thuê đất (Gtđ), chi phí xây dựng (Gxd), chi phí thiết bị (Gtb), chi phí quản lý dự án (Gqlda), chi phí tư vấn đầu tư xây dựng (Gtv), chi phí khác (Gk), chi phí dự phịng (Gdp). Tổng mức đầu tư được tính theo cơng thức:
TMĐT = Gtđ + Gxd + Gtb + Gqlda + Gtv + Gk + Gdp
Tổng mức đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất lốp Radial toàn thép tại tỉnh Long An dựa vào các căn cứ sau:
- Quyết định số 1291/QĐ-BXD, ngày 12/10/2018 của Bộ trưởng Bộ Xây Dựng về công bố suất đầu tư xây dựng cơng trình và giá xây dựng tổng hợp bộ phận kết cấu cơng trình năm 2017.
- Quyết định số 79/ QĐ-BXD, ngày 15/02/2017 của Bộ Xây Dựng về công bố Định mức chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng.
- Thông tư số 06/2016/TT-BXD, ngày 10/03/2016 của Bộ Xây Dựng về hướng dẫn xác định và quản lý chi phí tư vấn đầu tư xây dựng.
- Thông tư số 209/2016/TT-BTC, ngày 10/11/2016 của Bộ Tài Chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và xử dụng chi phí thẩm định dự án đầu tư xây dựng, phí thẩm định thiết kế cơ sở.
- Thơng tư số 258/2016/TT-BTC, ngày 11/11/2016 của Bộ Tài chính về việc quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí thẩm định phê duyệt thiết kế phịng cháy và chữa cháy.
- Thơng tư số 210/2016/TT-BTC ngày 10/11/2016 của Bộ Tài Chính về quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí thẩm định thiết kế kỹ thuật, phí thẩm định dự tốn xây dựng.
- Thông tư số 09/2016/TT-BTC, ngày 18/01/2016 của Bộ Tài chính về việc quy định quyết tốn dự án hồn thành thuộc nguồn vốn nhà nước.
- Thông tư 329/2016/TT-BTC, ngày 26/12/2016 của Bộ Tài Chính về hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 119/2015/NĐ-CP ngày 13/11/2015 của chính phủ quy định bảo hiểm bắt buộc trong hoạt động đầu tư xây dựng.
- Luật số 13/2008/QH12 của Quốc Hội về luật thuế giá trị gia tăng ngày 03/06/2008.
7.2. DỰ TÍNH TỔNG MỨC ĐẦU TƯ7.2.1. Tỷ giá tính tốn 7.2.1. Tỷ giá tính tốn
1USD = 23,150 VNĐ
Đồ án tốt nghiệp Kinh tế đầu tư
Tỷ giá USD được tính theo tỷ giá bình qn liên ngân hàng áp dụng tháng 11/2019 cơng thêm biên độ giao động 1% và tỷ giá giao dịch của ngân hàng Sacombank bình quân tháng 11/2019.
7.2.2. Phương pháp lập tổng mức đầu tư
Tổng mức dầu tư được lập dựa trên thiết kế cơ sở của dự án và phương pháp hỗn hợp (Nghị định số 32/2015 NĐ/CP ngày 25/03/2015 của Chính phủ về quản lý chi phí đầu tư xây dựng cơng trình).
Tổng mức đầu tư bao gồm các chi phí: Chi phí xây dựng; chi phí thiết bị; chi phí bồi thường giải phóng mặt bằng và tái định cư; chi phí quản lý dự án; chi phí tư vấn đầu tư xây dựng; chi phí khác; chi phí dự phịng.
Tính tốn các chi phí này như sau:
7.2.2.1. Chi phí cố định
• Chi phí xây dựng (Gxd)
Tổng chi phí xây dựng của dự án bao gồm chi phí xây dựng các hạng mục: chi phí xây dựng các cơng trình sản xuất chính, các cơng trình phục vụ, phụ trợ, hệ thống kỹ thuật như đường giao thông nội bộ, cấp điện, cấp nước.
Chi phí xây dựng được tính dựa trên suất vốn đầu tư xây dựng cơng trình năm 2018 do Bộ xây dựng ban hành ngày 12/10/2018. Chi phí xây dựng được tính theo cơng thức như sau:
Gxd = Diện tích (m2) x Đơn giá/m2.
Chi phí xây dựng trước thuế VAT là 114,412.19 triệu đồng. Chi phí xây dựng sau thuế VAT là 125,853.41 triệu đồng.
(Xem chi tiết ở Phụ lục 1)
• Chi phí thiết bị cơng trình (Gtb) ▪ Chi phí thiết bị
- Đơn giá thiết bị: Căn cứ vào nhu cầu trang thiết bị trong dự án ta có hệ thống máy móc thiết bị cần mua sắm, đơn giá của máy móc, thiết bị được lấy từ thơng báo giá của các doanh nghiệp tin cậy và giá cả trên thị trường tại thời điểm lập dự án.
- Các chi phí khác tính vào giá thiết bị bao gồm:
+ Chi phí vận chuyển, ủy thác thiết bị nhập khẩu, giám định thiết bị, mở L/C (Letter of Credit), bảo hiểm tại Việt Nam, phí hải quan được tạm tính bằng 2% thiết bị nhập.
+ Chi phí vận chuyển trong nước về cơng trường tạm tính 1% giá trị thiết bị.
Đồ án tốt nghiệp Kinh tế đầu tư
▪ Chi phí lắp đặt thiết bị: Tạm tính bằng 1% chi phí máy móc thiết bị cần được lắp đặt.
▪ Chi phí chuyển giao cơng nghệ kỹ thuật và đào tạo: Tạm tính bằng 1% chi phí máy móc, thiết bị.
Chi phí thiết bị trước thuế VAT là 1,642,355.13 triệu đồng. Chi phí thiết bị sau thuế VAT là 1,806,590.64 triệu đồng.
(Xem chi tiết ở phụ lục 2)
7.2.2.2. Chi phí thuê đất (Gtđ)
Địa điểm xây dựng nhà máy là khu đất thuộc khu công nghiệp Xuyên Á tỉnh Long An. Với tổng diện tích dự kiến thuê là 190*345 = 6,550 m2 thời gian thuê là 55USD/m2/50 năm tương đương với 1,277,000 VNĐ/ m2/50 năm. Thời gian hoạt động của khu cơng nghiệp Xun Á đến năm 2056.
Chi phí th đất là 60,269.29 triệu đồng. 7.2.2.3. Chi phí quản lý dự án (Gqlda)
Chi phí quản lý dự án là chi phí cần thiết cho chủ đầu tư để tổ chức quản lý và thực hiện các công việc quản lý dự án từ giai đoạn chuẩn bị dự án, thực hiện dự án đến khi hồn thành nhiệm vụ bàn giao cơng trình và khai thác sử dụng được xác định.
Theo Thông tư số 06/2016/TT-BXD ngày 10/03/2016 của Bộ Xây Dựng hướng dẫn xác định và quản lý chi phí đầu tư xây dựng, kết hợp với Quyết định số 79/QĐ-BXD ngày 15/02/2017 của Bộ Xây Dựng về quyết định công bố định mức chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng thì chi phí quản lý dự án trong tổng mức đầu tư xác định theo định mức tỷ lệ phần trăm (%) nhân với tổng chi phí xây dựng và chi phí thiết bị. Chi phí quản lý dự án được tính theo cơng thức: Gqlda = HS x (Gxd +Gtb)
Hệ số quản lý dự án được tính từ bảng nội suy và tính ra kết quả như trong phần phụ lục 3. Sau khi tính tốn, chi phí quản lý dự án trước thuế VAT là 19,592.28 triệu đồng và chi phí quản lý dự án sau VAT là 21,551.51 triệu đồng.
7.2.2.4. Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng (Gtv)
Chi phí tư vấn xây dựng được tính căn cứ theo quyết định số 79/QĐ-BXD về cơng bố định mức chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng. Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng cơng trình bao gồm phần chi phí phải trả cho các đơn vị tư vấn, những công việc mà họ đã thực hiện theo yêu cầu của chủ đầu tư. Chi phí tư vấn và đầu tư xây dựng bao gồm các hạng mục và cách tính cụ thể như sau:
- Chi phí lập báo cáo nghiên cứu khả thi: HS x (Gxd + Gtb).
- Chi phí thẩm tra báo cáo nghiên cứu khả thi: HS x (Gxd + Gtb).
- Chi phí thiết kế bản vẽ thi cơng: HS x Gxd.
- Chi phí thẩm tra thiết kế bản vẽ thi công: HS x Gxd.
Đồ án tốt nghiệp Kinh tế đầu tư
- Chi phí thẩm tra dự tốn: HS x Gxd.
- Chi phí lập HSMT, đánh giá HSDT thi công xây dựng: HS x Gxd.
- Chi phí lập HSMT, đánh giá HSDT mua sắm thiết bị: HS x Gtb.
- Chi phí giám sát thi cơng xây dựng: HS x Gxd.
- Chi phí giám sát lắp đặt thiết bị: HS x Gtb.
Hệ số tư vấn đầu tư xây dựng được tính từ bảng nội suy và tính ra kết quả như trong