Trong mục giải pháp cơng trình chính, chúng tơi sẽ xem xét các phương án xây khả thi nhất để đảm bảo yêu cầu kỹ thuật và làm việc của công nhân viên, phương án xây dựng các cơng trình được phân tích tại bảng như sau:
SVTH: Huỳnh Thị Mẫn Trang - 50 - Đồ án tốt nghiệp STT I 1 2 3 4 5 6 7
8 9 10 11 12 13 Kết lu máy sản xuất sản xuất khác
ận: Với giải pháp mặt bằng tổng thể như trên cho tổng diện tích 6.5 ha, nhà
mới sẽ có điều kiện thuận lợi trong việc nhập, xuất cũng như các hoạt động trong nhà máy. Khơng những vậy, nhà mới mới cịn đảm bảo được môi trường
Đồ án tốt nghiệp Kinh tế đầu tư
làm việc sạch sẽ, hợp vệ sinh, thuận tiện di chuyển, tạo tinh thần cho người làm việc. Tất cả các khu được giữ sạch sẽ, thoáng mát, đặc biệt là khu văn phòng, đây là nơi làm việc kinh doanh cũng như gặp khách hàng. Thiết kê mặt bằng tổng thể của nhà máy được thể hiện ở hình 5.1.
Hình 5.1 Mặt bằng tổng thể5.3. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 5.3. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Các chất thải của nhà máy:
- Chất thải rắn sinh ra trong quá trình sản xuất chữa lốp
- Các bao bì chứa nguyên liệu
- Chất thải rắn sinh hoạt
- Khí thải có lẫn bụi cao su
- Nước thải sinh hoạt
- Tiếng ồn từ các thiết bị sản xuất Giải pháp bảo vệ môi trường
- Chất thải rắn
Chất thải rắn của xưởng sản xuất chủ yếu là các mảnh kim loại trong lốp. lượng chất thải rắn này ít độc tố sẽ được thu gom sau đó mang đi xử lý, không để ảnh hưởng môi trường xung quanh.
Đồ án tốt nghiệp Kinh tế đầu tư
Các bao bì chứa nguyên liệu, sau khi sử dụng nguyên liệu được thu gom tận dụng lại, hoặc tái chế để tận dụng lại, khơng thải bỏ ra ngồi.
Chất thải rắn sinh hoạt bao gồm các loại bao bì, giấy gói từ sinh hoạt của cán bộ công nhân. Tuy nhiên lượng chất thải này không nhiều và được tập trung để đem đi xử lý.
- Nước thải
Nước thải sinh hoạt sẽ được xử lý qua hệ thống xử lý nước thải của công ty trước khi thải ra mơi trường.
- Khí thải
Thực tế sản xuất đã chứng minh rằng, lượng khí thải tại xưởng sản xuất lốp rất ít, lượng khí thải ơ nhiễm dường như khơng có vì cơng nghệ sản xuất lốp hiện nay khơng sinh ra khí thải.
- Tiếng ồn
Các thiết bị sử dụng trong dây chuyền sản xuất lốp là các thiết bị chỉ phát sinh tiếng ồn nhỏ. Trong quá trình chế tạo, lựa chọn mua sắm thiết bị, sẽ lựa chọn các thiết bị ít gây tiếng ồn nhất. Đảm bảo tiêu chuẩn về tiếng ồn của xưởng đạt được chỉ tiêu trong giới hạn cho phép.
5.4. AN TỒN LAO ĐỢNG VÀ PHỊNG CHÁY CHỮA CHÁY
• An tồn lao động:
Vấn đề an tồn lao động được quan tâm và được đặt ra ngay từ khâu thiêt kế ban đầu. Trong việc lựa chọn các thiết bị trong dây chuyền cũng như thiêt bị lắp đặt đường ống, phối thao phải luôn tuân thủ các tiêu chuẩn, quy phạm. Các thiết bị mua mới và hệ thống đường ống, phối thao trong dây chuyền sản xuất đều được thiết kế chế tạo theo tiêu chuẩn, quy chuẩn hiện hành. Các bộ phận máy móc khi hoạt động ở trạng thái quay và chuyển động qua lại đều phải có chụp an tồn. Cầu thang, sàn thao tác đều có tay vịn, lan can phịng hộ và rào chắn.
Cơng ty sẽ trang bị đủ các thiêt bị bảo hộ lao động cho công nhân như quân áo, giày, mũ, gang tay bảo hộ lao động. Cán bộ và công nhân tham gia sản xuất được huấn luyện và kiểm tra kỹ các kiên thức về an toàn trong sản xuất.
Điều kiện chủ yếu để đảm bảo an toàn sản xuất là tuân thử đúng chế độ kỹ thuật, các bản chỉ dẫn vận hành và chỉ dẫn an toàn lao động cho người vận hành.
Đồ án tốt nghiệp Kinh tế đầu tư
• Phịng cháy chữa cháy
Kết cấu xây dựng trong các hạng mục xây dựng đều bằng những vật liệu khó cháy như sắt, thép, bê tơng nên đảm bảo an tồn phịng chống cháy nổ tốt. giữa các nhà xưởng, giữa các thiết bị đều có cự ly an tồn đạt yêu cầu của quy phạm phòng cháy.
Tất cả đường dây điện động lực và ánh sáng đi trong nhà phải lắp đúng quy chuẩn. Tất cả các thiết bị công nghệ, thiết bị điện phải được tiếp đất tĩnh điện theo yêu cầu. Nhà và công trình được nối với hệ thống nối đất đảm bảo tiêu chuẩn an tồn.
Hệ thống bình cứu hỏa, họng chờ cấp nước cứu hỏa được mau sắm và lắp đặt đảm bảo.
5.5. LỊCH TRÌNH XÂY DỰNG DỰ ÁN
Hình 5.2 Lịch trình xây dựng dự án
Đồ án tốt nghiệp Kinh tế đầu tư
Tiến độ thực hiện dự án trong thời gian xây dựng được lập trên phần mềm Ms.Project (Hình 5.2). Nhờ đó, việc giám sát xây dựng được chặt chẽ và cụ thể, các cơng việc và chi phí được xác định rõ ràng sẽ đảm bảo được tiến độ làm việc. Ngoài ra, dựa vào tiến độ Ms.Project theo dõi được phần trăm cơng việc hồn thành và ngày hồn thành cơng việc để các kỹ thuật viên và nhà quản lý dự án có thể quản lý tiến độ thực hiện một cách dễ dàng và nhanh chóng hơn.
KẾT LUẬN: Thiết kế mặt bằng tổng thể và bố trí các khu vực của nhà máy một cách hợp
lý với quy trình sản xuất và thuận tiện cho việc di chuyển cả trong lẫn ngoài nhà máy. Ngoài ra, việc xem xét và đưa ra các giải pháp về bảo vệ môi trường khi đưa dự án vào khai thác cũng được chú trọng cao.
Đồ án tốt nghiệp Kinh tế đầu tư
CHƯƠNG 6 TỔ CHỨC QUẢN LÝ NHÂN SỰ
6.1 LỰA CHỌN HÌNH THỨC TỔ CHỨC QUẢN LÝ XÂY DỰNG DỰ ÁN
Theo nghị định 59/2015/NĐ – CP về quản lý quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình, nghị định số 42/2017/NĐ – CP ngày 05 tháng 4 năm 2017 về sửa đổi bổ sung một số điều nghị định số 59/2017/NĐ – CP ngày 18/06/2015 của chính phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng, dựa theo quy mô của dự án, năng lực thực sự của chủ đầu tư, chúng tơi chọn mơ hình quản lý: Chủ đầu tư thuê Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng. Ban quản lý dự án trực tiếp chọn ra các đơn vi tư vấn thiết kế và tư vấn giám sát cho dự án, các nhà thầu xây dựng và thiết bị để hỗ trợ cho dự án.
Chủ đầu tư
Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn kể từ giai đoạn chuẩn bị dự án, thực hiện dự án đến khi khi bàn giao cơng trình vào khai thác sử dụng để đảm bảo tính hiệu quả, tính khả thi của dự án và tuân thủ các quy đinh của pháp luật
Ban quản lý dự án
Tư vấn Tư vấn Nhà thầu
Giám sát Thiết kế Xây dựng
Hình 6.1 Hình thức tổ chức quản lý dự án đầu tư
Tổ chức được phân chia thành nhiều đơn vị nhỏ để tăng tính hiệu quả, phân cấp quyền lực và nghĩa vụ giữa các bộ phận. Dự án lựa chọn hình thức tổ chức quản lý theo chức năng với hình thức thiết lập các đơn vị của tổ chức dựa trên các chức năng riêng biệt. Điều này sẽ tạo tính chun mơn hóa, tránh xung đột trùng lặp yêu cầu từ cấp trên trong dự án. Với tính chất là một dự án đầu tư mới, mơ hình tổ chức dạng doanh nghiệp độc lập được xác lập.
Đồ án tốt nghiệp Kinh tế đầu tư
6.2 CƠ CẤU TỔ CHỨC QUẢN LÝ VẬN HÀNH DỰ ÁN
Nhà máy sản xuất mới lựa chọn hình thức quản lý vận hành dự án đầu tư là Công ty cổ phần. Nhiệm vụ chủ yếu của các bộ phận trong cơ cấu tổ chức quản lý vận hành dự án: (Hình 6.2)
Giám đớc: Đề ra toàn bộ phương hướng hoạt động sao cho phù hợp với yêu cầu
của hội đồng quản trị. Chỉ đạo tồn diện cơng tác đầu tư phát triển, cơng tác sản xuất kinh doanh và hoạt động tài chính của nhà máy.
Phó giám đớc: Truyền đạt, thực hiện và theo dõi hoạt động quản lý, điều hành
kinh doanh và sản xuất của tất cả các bộ phận. Nhận báo cáo, thơng tin từ các phịng ban trực thuộc.
Phòng Nhân sự: Nhận chỉ thị trực tiếp từ Phó giám đốc và giám đốc, cụ thể hóa
các phương hướng, nhiệm vụ của ban giám đốc. Phân bổ, lập kế hoạch cung ứng nguồn nhân lực cả về văn phòng lẫn sản xuất trực tiếp. Kiểm sốt tuyển dụng, đào tạo và phân bổ cho tồn nhà máy.
Phòng Kỹ thuật: Tương tự với nhiệm vụ phải thực hiện với ban giám đốc. Phụ
trách kĩ thuật, công nghệ, dây chuyền sản xuất sao cho đảm bảo việc sản xuất được vận hành xuyên suốt, trôi chảy và hiệu quả. Lập kế hoạch bảo dưỡng, thay mới máy móc, đo lượng hoạt động của máy nhằm mục đích kiểm tra.
Phịng Tài chính: Nhận chỉ thị trực tiếp từ Phó giám đốc và giám đốc, cụ thể hóa
các phương hướng, nhiệm vụ của ban giám đốc. Chịu trách nhiệm và quản lý thu chi của toàn bộ nhà máy. Lập kế hoạch, theo dõi, đơn đốc việc tuần hồn thu, chuyển vốn, sử dụng vốn. Chấp hành các quy định đầu tư, thuế trong sản xuất, kinh doanh.
Phòng Sản xuất: Lập kế hoạch sản xuất từ mức độ tổng hợp đến chi tiết. Đơn đốc
q trình sản xuất sao cho đạt tiến độ và tối thiểu hóa chi phí nhằm thu lợi cho cơng ty trong quá trình sản xuất. Tham mưu cho ban giám đốc về tình hình cũng như hướng sản xuất cùng với đó là thơng tin liên quan cho các phịng khác.
Phịng marketing: Chịu trách nhiệm trước Giám Đốc và Phó Giám Đốc trong việc
tìm kiếm khánh hàng, thị trường và tiêu thụ sản phẩm. Thực hiện các hoạt động Marketing trực tiếp tới khách hàng, phân phối sản phẩm và các chính sách phân phối.
Đồ án tốt nghiệp Kinh tế đầu tư Giám Đớc Phó Giám Đớc P. Nhân Sự Tr. Phịng P. Phịng Nhân viên P. Tiếp Thị Tr. Phịng P. Phịng NV R&D NV Mar P. Tài Chính Tr. Phịng P. Phịng Nhân viên Thủ quỹ P. Sản Xuất Tr. Phòng Quản đốc Q.lý kho KCS P. Kỹ Thuật Tr. Phòng P. Phòng KS CNghệ KS Điện KS Cơ
Hình 6.2 Cơ cấu tổ chức quản lý nhà máy trong thời gian vận hành6.3 DỰ KIẾN NHÂN SỰ VÀ CHI PHÍ NHÂN LỰC VẬN HÀNH DỰ ÁN 6.3 DỰ KIẾN NHÂN SỰ VÀ CHI PHÍ NHÂN LỰC VẬN HÀNH DỰ ÁN
Với sơ đồ cơ cấu tổ chức quản lý của nhà máy (Hình 6.2), chúng ta cần phải có số lượng cơng nhân viên cụ thể tại các vị trí cụ thể của nhà máy. Chúng ta chia cơng nhân viên tại nhà máy thành hai loại sau:
- Lao động gián tiếp: là lao động không trực tiếp sản xuất nhưng lại đóng góp vào
q trình tạo ra sản phẩm và bán sản phẩm đó. Lực lượng này chính là các phịng ban với yêu cầu về trình độ học vấn và kỹ năng văn phịng, quản lý, xử lí tình huống cao. Số lượng cơng nhân lao động trực tiếp được phân bổ như Bảng 6.1
- Lao động trực tiếp: Là lực lượng trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất của nhà
máy. Dựa theo công suất máy và mức độ quan trọng của các bộ phận sản xuất, mức độ phức tạp của các bộ phận mà yêu cầu về số lượng cơng nhân tại các bộ phận đó. Số lượng công nhân lao động trực tiếp được phân bổ như Bảng 6.2
SVTH: Huỳnh Thị Mẫn Trang - 58 -
STT I 1 Giám đốc 2 Phó giám đốc 3 Thư ký II 1 Trưởng phịng 2 Phó phịng 3 Nhân viên III 1 Trưởng phịng 2 Phó phịng 3 Kỹ sư Cơng nghệ 4 Kỹ sư Điện 5 Kỹ sư Cơ IV 1 Trưởng phịng 2 Phó phịng 3 Nhân viên 4 Thủ quỹ V 1 Trưởng phòng 2 Quản đốc 3 Quản lý kho 4 KCS VI Trưởng phịng Phó phịng Nhân viên R&D Nhân viên Marketing
VII
1 Nhân viên bảo vệ
SVTH: Huỳnh Thị Mẫn Trang - 59 -
STT CHỨC VỤ
1 Cơng nhân cán tráng
2 Cơng nhân luyện nóng
3 Công nhân ép vải
4 Công nhân dây chuyền vải thép
5 Cơng nhân dây chuyền ép đùn nóng
6 Cơng nhân dây chuyền ép đùn nguội
7 Công nhân dây chuyền ép đùn kín khí
8 Cơng nhân đánh tanh
9 Cơng nhân vịng tanh
10 Công nhân cắt nhiều dao
11 Công nhân cắt vải 90 độ
12 Cơng nhân thành hình
13 Cơng nhân cắt vải thân
14 Cơng nhân lưu hóa
15 Cơng nhân kiểm tra ngoại quan
16 Công nhân kiểm tra X quang
17 Công nhân kiểm tra bọt khí
18 Cơng nhân kiểm tra cân bằng-đồng đều
19 Cơng nhân trạm nước
20 Cơng nhân trạm khí và năng lượng
21 Công nhân phục vụ vệ sinh
22 Công nhân vận chuyển
TỔNG CỘNG
❖ Với chế độ làm việc 1 ca – 8 tiếng trong ngày theo giờ hành chính với các ngày nghỉ lễ: nghỉ tết nguyên đán: 5 ngày, 30 tháng 4 và 1 tháng 5: 2 ngày; 2 tháng 9: 1 ngày; 10 tháng 3 (âm lịch): 1 ngày; Tết dương lich: 1 ngày. Ngoài ra cho phép nghỉ 52 ngày chủ nhật, nghỉ phép 12 ngày.
Vì vậy, số tháng làm việc thực tế trong năm là 12 – 2.5 = 9.5 (tháng).
Cơng ty sẽ tính lương với số tháng lương là 13 tháng. Theo toàn bộ chi tiết trên, chúng ta thiết lập chi phí lương lao động và xác định được mức lượng tổng thể phải chi trả trong vòng 1 năm là 14,770.60 triệu đồng.
SVTH: Huỳnh Thị Mẫn Trang - 60 -
Đồ án tốt nghiệp
STT
2
6.4 TUYỂN DỤNG VÀ ĐÀO TẠO
6.4.1. Cách thức tuyển dụng nhân sự cho dự án
Tìm ra những người có đủ năng lực thực hiện thành cơng dự án, dựa trên nguyên tắc tính minh bạch và cạnh tranh. Việc tuyển dụng được thực hiện qua các bước:
- Xác định nhu cầu về nhân lực cần tuyển dụng cũng như mức lao động
- Thông báo tuyển dụng qua các phương tiện truyền thông, internet, trung tâm giới thiệu việc làm.
- Tiếp nhận và phân loại hồ sơ ứng viên.
- Tổ chức tuyển chọn trực tiếp.
- Thông báo kết quả tuyển dụng cho người được tuyển dụng.
6.4.2. Chương trình đào tạo, phát triển nhân sự cho dự án
- Theo cách thức đào tạo: Đào tạo trên lớp, đào tạo trên công việc, đào tạo tại chỗ.
- Theo hình thức tổ chức hoạt động đào tạo: Tổ chức đi tham quan trong và ngoài nước, mở các lớp huấn luyện, thực hành.
Kết luận: Trong giai đoạn xây dựng chủ đầu tư thuê ban quản lý dự án để quản lý
công việc. Trong giai đoạn vận hành, Công ty phân bổ cơ cấu vận hành theo chức năng, tức là các bộ phận sẽ thực hiện các nhiệm vụ một cách chun mơn hóa. Với số lượng 60 nhân viên lao động gián tiếp và 163 công nhân lao động trực tiếp sản xuất. Bên cạnh đó, việc đầu tư nhân sự và tuyển dụng được đề cao nhằm nâng cao thêm năng lực kinh doanh và sản xuất của công ty.
Đồ án tốt nghiệp Kinh tế đầu tư
CHƯƠNG 7 TỔNG MỨC ĐẦU TƯ VÀ NGUỒN VỐN CHO DỰ ÁN 7.1. CĂN CỨ PHÁP LÝ
Theo nghị định số 32/2015/NĐ-CP thì tổng mức đầu tư xây dựng là tồn bộ chi phí đầu tư xây dựng của dự án được xác định phù hợp với thiết kế cơ sở và các nội dung khác của Báo nghiên cứu khả thi đầu tư xây dựng. Tổng mức đầu tư xây dựng của dự án bao gồm các chi phí sau: Chi phí thuê đất (Gtđ), chi phí xây dựng (Gxd), chi phí thiết bị (Gtb),