Chấm điểm các chỉ tiêu tài chính của Cơng ty C PA

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH xếp hạng tín dụng doanh nghiệp tại ngân hàng TMCP phát triển TPHCM thực trạng và giải pháp (Trang 69)

5. Kết cấu của luận văn

2.13 Chấm điểm các chỉ tiêu tài chính của Cơng ty C PA

quy mơ 31 điểm nên được chấm điểm theo nhóm doanh nghiệp quy mô lớn và thuộc ngành Thương mại hàng công, nông, lâm nghiệp (đầu vào cho các ngành sản xuất). Căn cứ các tiêu chí chấm điểm và cách đánh giá trong mơ hình XHTD của HDBank, Công ty CP A được chấm điểm các chỉ tiêu tài chính. Tổng điểm các chỉ tiêu tài chính sau khi quy đổi trọng số của Cơng ty CP A đạt được là 62,6 điểm. Bảng 2.13 thể hiện điểm ban đầu, các trọng số theo từng chỉ tiêu tài chính và mức điểm tài chính mà Cơng ty CP A đạt được chi tiết như sau:

Bảng 2.13: Chấm điểm các chỉ tiêu tài chính của Cơng ty CP A Điểm Điểm ban đầu Trọng số (%) Điểm đạt được Chỉ tiêu thanh khoản

1. Khả năng thanh toán hiện hành 80.00 14 11,20

2. Khả năng thanh toán nhanh 40.00 12 4,80

3. Khả năng thanh toán tức thời 20.00 4 0,80

4. Vòng quay vốn lưu động 20.00 7 1,40

5. Vòng quay hàng tồn kho 20.00 8 1,60

6. Vòng quay các khoản phải thu 80.00 8 6,40

7. Hiệu suất sử dụng TSCĐ 100.00 2 2,00

Chỉ tiêu cân nợ

8. Tổng nợ phải trả/ Tổng tài sản 80.00 15 12,00

9. Nợ dài dạn/Vốn CSH 100.00 5 5,00

Chỉ tiêu thu nhập

10. Lợi nhuận gộp/Doanh thu thuần 80.00 6 4,80 11. Lợi nhuận từ hoạt động kinh

doanh/Doanh thu thuần 80.00 8 6,40

12. Lợi nhuận sau thuế/Vốn CSH bình quân 60.00 3 1,80 13. Lợi nhuận sau thuế/Tổng tài sản bình quân 40.00 5 2,00

14. EBIT/Chi phí lãi vay 80.00 3 2,40

Tổng điểm 62,60

Nguồn: Trích dữ liệu tiếp cận của HDBank

Nhóm các chỉ tiêu phi tài chính bao gồm các chỉ tiêu khả năng lưu chuyển tiền tệ của doanh nghiệp, trình độ quản lý và môi trường nội bộ, quan hệ với ngân hàng, các nhân tố ảnh hưởng đến ngành, các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động của doanh nghiệp được chấm điểm với tổng điểm đạt được là 86,77 điểm. Bảng 2.14 thể hiện điểm ban đầu, các trọng số theo từng chỉ tiêu phi tài chính và mức điểm phi tài chính mà Cơng ty CP A đạt được chi tiết như sau:

Bảng 2.14: Chấm điểm các chỉ tiêu phi tài chính của Cơng ty CP A

Chỉ tiêu phi tài chính Điểm

ban đầu

Trọng số

Điểm đạt được

1.1 Khả năng trả nợ gốc trung, dài hạn. 100 40% 40,00 1.2 Khả năng trả nợ gốc trung, dài hạn đối với phần

vốn vay cho hoạt động sản xuất kinh doanh. 0 0% 0,00 1.3 Phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ của năm tài

chính gần nhất 60 10% 6,00

1.4 Đánh giá nguồn trả nợ của khách hàng trong

96,00

I Đánh giá khả năng trả nợ của khách hàng 5% 4,80

2.1 Năng lực của chủ sở hữu (vốn, quản trị điều

hành, kinh nghiệm) theo đánh giá của CBTD 100 10% 10,00 2.2 Lý lịch tư pháp của người đứng đầu DN 100 9% 9,00 2.3 Kinh nghiệm quản lý của người trực tiếp quản

lý DN 100 11% 11,00

2.4 Trình độ học vấn của người trực tiếp quản lý

DN 100 10% 10,00

2.5 Năng lực điều hành của người trực tiếp quản lý

DN theo đánh giá của CBTD 100 10% 10,00

2.6 Quan hệ của Ban lãnh đạo với các cơ quan chủ

quản và các cấp bộ ngành có liên quan 100 10% 10,00 2.7

Tính năng động và độ nhạy bén của Ban lãnh đạo doanh nghiệp với sự thay đổi của thị trường theo đánh giá của CBTD

60 16% 9,60

2.8 Ghi chép sổ sách kế toán 100 3% 3,00

2.9 Tổ chức phòng ban 100 3% 3,00

2.10 Sự phân tách nhiệm vụ, quyền lực trong ban

lãnh đạo doanh nghiệp 100 3% 3,00

2.11 Thiết lập các quy trình hoạt động và quy trình

kiểm sốt nội bộ 80 2% 1,60

2.12 Môi trường nhân sự nội bộ của doanh nghiệp

theo đánh giá của CBTD 80 5% 4,00

2.13 Mục tiêu, kế hoạch kinh doanh của doanh

nghiệp trong giai đoạn từ 1 đến 3 năm tới 100 8% 8,00

92,20

II Trình độ quản lý và mơi trường nội bộ 15% 13,83

3.1

Số lần cơ cấu lại nợ và chuyển nợ quá hạn tại Ngân hàng (bao gồm cả gốc và lãi) trong 12 tháng vừa qua

60 10% 6,00

3.2 Tỷ trọng nợ (nợ gốc) cơ cấu lại trên tổng dư nợ

(gốc) tại Ngân hàng tại thời điểm đánh giá 100 10% 10,00 3.3 Tình hình nợ quá hạn của dư nợ hiện tại tại 100 10% 10,00

Ngân hàng 3.4

Tỷ trọng nợ quá hạn thực tế (không bao gồm nợ cơ cấu trong hạn) /tổng dư nợ tại thời điểm đánh giá tại Ngân hang

100 6% 6,00

3.5 Tình hình trả nợ của khách hàng theo lịch sau

khi đã điều chỉnh (nếu có) 100 5% 5,00

3.6 Lịch sử quan hệ đối với các cam kết ngoại bảng 100 5% 5,00 3.7 Thiện chí trả nợ của khách hàng theo đánh giá

của CBTD 100 8% 8,00

3.8 Tình hình cung cấp thơng tin của khách hàng

theo yêu cầu của Ngân hàng trong 12 tháng qua 100 5% 5,00 3.9

Tỷ trọng số dư tiền gửi bình quân tại Ngân hàng/ Tổng dư nợ bình quân của doanh nghiệp tại Ngân hàng trong 12 tháng qua

20 4% 0,80

3.10

Tỷ trọng doanh số chuyển qua Ngân hàng trong tổng doanh thu (trong 12 tháng qua) so với tỷ trọng dư nợ bình quân tại Ngân hàng trong tổng dư nợ bình quân của DN (trong 12 tháng qua)

100 4% 4,00

3.11

Tỷ trọng doanh số tiền về tài khoản tại Ngân hàng so với doanh số cho vay tại Ngân hàng (trong 12 tháng qua)

60 4% 2,40

3.12

Mức độ sử dụng các dịch vụ (tiền gửi và các dịch vụ khác) của Ngân hàng so với các ngân hàng khác (khơng bao gồm dịch vụ tín dụng)

80 6% 4,80

3.13 Thời gian quan hệ tín dụng với Ngân hàng 80 5% 4,00 3.14 Tình trạng nợ tại các ngân hàng khác trong 12

tháng qua 60 12% 7,20

3.15 Định hướng quan hệ tín dụng với khách hàng

theo quan điểm của CBTD 60 4% 2,40

3.16 Tình hình quan hệ tín dụng của nhóm khách

hàng liên quan tại HDB và các TCTD khác 60 2% 1,20

81,80

4.1 Triển vọng của ngành tại thời điểm đánh giá 100 20% 20,00 4.2

Khả năng gia nhập thị trường (cùng ngành / lĩnh vực kinh doanh) của các DN mới theo đánh giá của CBTD

60 20% 12,00

4.3 Tính ổn định của yếu tố đầu vào ảnh hưởng

chính đến ngành của DN 100 20% 20,00

4.4 Các chính sách của Chính phủ, Nhà nước 100 20% 20,00 4.5

Đánh giá rủi ro gián đoạn hoạt động sản xuất kinh doanh của các DN trong ngành do tác động của các yếu tố tự nhiên

80 20% 16,00

88,00

IV Sự phụ thuộc vào một số khách hàng (thị

trường đầu ra) 8% 7,04

5.1 Sự phụ thuộc vào một số ít nhà cung cấp yếu tố

đầu vào 100 6% 6,00

5.2 Sự phụ thuộc vào một số khách hàng (thị trường

đầu ra) 100 6% 6,00

5.3 Mức độ ổn định của thị trường đầu ra 80 6% 4,80 5.4 Khả năng sản phẩm của DN bị đào thải bởi các

sản phẩm khác 100 4% 4,00

5.5 Tốc độ tăng trưởng doanh thu bình quân năm

của DN trong 3 năm gần đây 100 5% 5,00

5.6 ROE bình quân của DN trong 3 năm gần đây 40 5% 2,00 5.7 Tốc độ tăng trưởng doanh thu quý đánh giá so

với quý cùng kỳ năm trước của doanh nghiệp 100 4% 4,00 5.8 ROE cả năm ước tính trên cơ sở ROE lũy kế từ

đầu năm đến thời điểm đánh giá 40 4% 1,60

5.9 Số năm hoạt động của DN trong ngành (tính từ

thời điểm có sản phẩm ra thị trường) 100 5% 5,00 5.10 Phạm vi hoạt động của DN (Phạm vi tiêu thụ

sản phẩm) 100 6% 6,00

5.11 Ảnh hưởng của tình hình chính trị và chính sách

với sản phẩm của doanh nghiệp

5.12 Uy tín của doanh nghiệp trên thị trường 100 6% 6,00

5.13 Mức độ bảo hiểm tài sản 100 6% 6,00

5.14

Ảnh hưởng của sự biến động nhân sự nội bộ đến hoạt động kinh doanh của DN trong 2 năm gần đây

80 4% 3,20

5.15

Khả năng tiếp cận các nguồn vốn để tài trợ cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp theo đánh giá của CBTD

100 5% 5,00

5.16 Triển vọng phát triển của DN theo đánh giá của

CBTD 100 4% 4,00

5.17

Đánh giá của CBTD về điều kiện máy móc thiết bị tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh chính của doanh nghiệp

0 0% 0,00

5.18 Vị thế cạnh tranh của DN 80 4% 3,20

5.19 Chiến lược Marketing của DN 100 5% 5,00

5.20 Lợi thế vị trí kinh doanh 100 6% 6,00

5.21 Mạng lưới thu mua và tiêu thụ sản phẩm 100 3% 3,00 5.22 Đánh giá về công tác bảo quản, phịng dịch và

an tồn vệ sinh của Doanh nghiệp 0 0% 0,00

5.23 Đánh giá về công tác xử lý chất thải và giảm

thiểu mức độ ô nhiễm môi trường của DN 0 0% 0,00 5.24 Công suất sử dụng phịng bình qn trong 12

tháng vừa qua 0 0% 0,00

5.25 Khả năng đáp ứng nhu cầu trọn gói của khách

sạn 0 0% 0,00

5.26 Độ tuổi bình quân của phương tiện vận tải 0 0% 0,00 5.27 Lịch sử an toàn vận tải trong 2 năm gần đây 0 0% 0,00 5.28 Đánh giá về tiêu chuẩn sản xuất và quản lý chất

lượng sản phẩm/công nghệ ứng dụng 0 0% 0,00

5.29 Mức đầu tư vào hoạt động nghiên cứu & phát

triển 0 0% 0,00

5.30 Tiến độ thi cơng của cơng trình so với kế hoạch 0 0% 0,00 5.31 Công tác đền bù, giải phóng mặt bằng thi cơng 0 0% 0,00

91,80

V Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động của DN 22% 20,20

Tổng điểm 86,77

Nguồn: Dữ liệu tiếp cận của HDBank

Với báo cáo tài chính khơng được kiểm tốn, điểm tài chính của Cơng ty CP A sẽ được nhân với trọng số là 30% và đạt mức điểm tài chính là 18,78 điểm. Điểm phi tài chính nhân với trọng số 65% và đạt 56,4 điểm. Như vậy tổng điểm XHTD của Công ty CP A là 75,18 điểm, quy đổi theo tỷ lệ tương đương mức xếp hạng A trong hệ thống ký hiệu XHTD theo Phụ lục số 5- Mức xếp hạng và mức độ rủi ro dựa trên kết quả XHTD. Với mức xếp hạng này doanh nghiệp được đánh giá là hoạt động kinh doanh ổn

định nhưng có những hạn chế nhất định, quản trị tốt, triển vọng phát triển tốt, đạo đức tín dụng tốt, hoạt động hiệu quả và có triển vọng trong ngắn hạn.

Trên thực tế, thì tình hình kinh doanh của khách hàng trong năm gặp bất lợi do giá đầu vào của sắn lát trữ kho quá cao. Đến thời điểm bán hàng thì giá của mặt hàng này lại xuống thấp. Do đó doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp bị sụt giảm. Doanh nghiệp đã xin cơ cấu lại kỳ hạn trả nợ tại HDBank và một số TCTD khác mà doanh nghiệp đang vay vì nguồn trả nợ khơng đủ. HDBank đã hai lần điều chỉnh kỳ hạn trả nợ của các khế ước đến hạn. Điều này đã cho thấy rủi ro khơng thanh tốn đầy đủ và đúng hạn các khoản nợ của doanh nghiệp trong tương lai. Tuy vậy, CBTD vẫn cho điểm một số chỉ tiêu phi tài chính ở mức cao hơn so với mức điểm mà thực tế doanh nghiệp đạt được. Một số chỉ tiêu phi tài chính sau khi được chấm lại dựa trên thực trạng của doanh nghiệp như sau (điểm các chỉ tiêu phi tài chính sau khi chấm lại khơng thay đổi so với điểm ban đầu sẽ khơng được trình bày trong bảng):

Bảng 2.15: Điểm các chỉ tiêu phi tài chính của Cơng ty CP A sau khi chấm lại

Chỉ tiêu phi tài chính

Điểm ban đầu Điểm ban đầu sau khi chấm lại Trọng số Điểm đạt được sau khi chấm lại

1.3 Đánh giá nguồn trả nợ của khách

hàng trong quý tới 100 20 50% 10,00

3.1

Số lần cơ cấu lại nợ và chuyển nợ quá hạn tại Ngân hàng (bao gồm cả

gốc và lãi) trong 12 tháng vừa qua 60 20 10% 2,00 3.2

Tỷ trọng nợ (nợ gốc) cơ cấu lại trên tổng dư nợ (gốc) tại Ngân hàng tại

thời điểm đánh giá 100 20 10% 2,00

3.4

Tỷ trọng nợ quá hạn thực tế (không bao gồm nợ cơ cấu trong hạn) /tổng dư nợ tại thời điểm đánh giá tại

Ngân hang 100 80 6% 4,80

3.10

Tỷ trọng doanh số chuyển qua Ngân hàng trong tổng doanh thu (trong 12 tháng qua) so với tỷ trọng dư nợ bình quân tại Ngân hàng trong tổng dư nợ bình quân của DN

(trong 12 tháng qua) 100 60 4% 2,40

3.12

Mức độ sử dụng các dịch vụ (tiền gửi và các dịch vụ khác) của Ngân hàng so với các ngân hàng khác

(không bao gồm dịch vụ tín dụng) 80 60 6% 3,60 3.14 Tình trạng nợ tại các ngân hàng

khác trong 12 tháng qua 60 40 12% 4,80

3.15

Định hướng quan hệ tín dụng với khách hàng theo quan điểm của

CBTD 60 40 4% 1,60

4.1 Triển vọng của ngành tại thời điểm

4.3 Tính ổn định của yếu tố đầu vào

ảnh hưởng chính đến ngành của DN 100 60 20% 12,00

4.5

Đánh giá rủi ro gián đoạn hoạt động sản xuất kinh doanh của các DN trong ngành do tác động của các

yếu tố tự nhiên 80 40 20% 8,00

5.1 Sự phụ thuộc vào một số ít nhà

cung cấp yếu tố đầu vào 100 20 6% 1,20

5.13 Mức độ bảo hiểm tài sản 100 20 6% 1,20

5.16 Triển vọng phát triển của DN theo

đánh giá của CBTD 100 60 4% 2,40

Nguồn: Dữ liệu do tác giả tổng hợp

Như vậy, sau khi chấm lại các chỉ tiêu phi tài chính trên, tổng điểm phi tài chính khách hàng đạt được sau khi nhân với trọng số 65% là 46,22 điểm. Như vậy tổng điểm XHTD của Công ty CP A là 65 điểm, quy đổi theo tỷ lệ tương đương mức xếp hạng B trong hệ thống ký hiệu XHTD theo Phụ lục số 5- Mức xếp hạng và mức độ rủi ro dựa

trên kết quả XHTD. Với mức xếp hạng này doanh nghiệp được đánh giá là khả năng tự

chủ tài chính thấp, dịng tiền biến động, hiệu quả hoạt động kinh doanh không cao, chịu nhiều sức ép cạnh tranh mạnh mẽ hơn, dễ bị tác động lớn từ những biến động kinh tế nhỏ. Điều này đã phản ánh đúng được tình trạng doanh nghiệp hiện tại.

2.5 Đánh giá xếp hạng tín dụng doanh nghiệp tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Phát triển Thành Phố Hồ Chí Minh phần Phát triển Thành Phố Hồ Chí Minh

XHTD của HDBank đã góp phần quan trọng đáng kể trong việc sàng lọc và phân loại khách hàng, từ đó giúp cho Ngân hàng giảm được tỷ lệ rủi ro tín dụng trong mức cho phép. Kết quả XHTD được các nhà quản trị Ngân hàng sử dụng để xác định mức giới hạn tín dụng tối đa cho từng khách hàng, áp dụng mức lãi suất cho vay và quy định về TSĐB. Nhìn chung XHTD hiện nay của HDBank là hiện đại và các chỉ tiêu phi tài chính được lượng hóa. Tuy nhiên từ thực tế nghiên cứu như trên cũng cho thấy những hạn chế cần phải nâng cao hiệu quả hơn nữa.

2.5.1 Những kết quả đạt được

Công tác XHTD đang ngày càng trở nên quan trọng trong quản lý rủi ro tín dụng của các NHTM Việt Nam. Với một số lượng lớn các khách hàng vay vốn thì XHTD là một cơng cụ phục vụ đắc lực trong quản lý rủi ro tín dụng. Nếu khơng có một hệ thống tổng hợp và xử lý thơng tin sẵn có thì ngân hàng sẽ rất khó khăn trong việc đánh giá và so sánh rủi ro của rất nhiều khách hàng khác nhau với các thông tin đa dạng của từng khách hàng. Công tác XHTD của HDBank đã đạt được các kết quả sau:

Thứ nhất: Công tác XHTD theo hệ thống XHTD hiện tại trợ giúp cho Ngân hàng

trong việc kiểm sốt tồn bộ danh mục tín dụng. Trước khi đánh giá XHTD khách hàng, trong đó có khách hàng là doanh nghiệp, các doanh nghiệp được phân loại chi tiết theo từng ngành nghề kinh tế, quy mơ và loại hình doanh nghiệp. Việc phân loại ngay ban đầu này đã giúp cho HDBank có đầy đủ thơng tin về tồn bộ danh mục tín dụng hiện tại, bao gồm: các khách hàng hoạt động trong những ngành nghề, lĩnh vực

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH xếp hạng tín dụng doanh nghiệp tại ngân hàng TMCP phát triển TPHCM thực trạng và giải pháp (Trang 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)