Nâng cao nhận thức, trách nhiệm của hệ thống chính trị, các cấp, các ngành và tồn thể xã hội về vai trị, vị trí, nhiệm vụ của cơng tác

Một phần của tài liệu ĐẢNG BỘ TỈNH THÁI NGUYÊN VỚI VIỆC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH DÂN TỘC TỪ NĂM 2000 - 2010 (Trang 100 - 103)

1998 Thủ tướng Chính phủ ra Quyết định số 135//QĐ-TTg phê duyệt Chương trình phát triển kinh tế xã hội các xã đặc biệt khó khăn

3.3.5. Nâng cao nhận thức, trách nhiệm của hệ thống chính trị, các cấp, các ngành và tồn thể xã hội về vai trị, vị trí, nhiệm vụ của cơng tác

cấp, các ngành và tồn thể xã hội về vai trị, vị trí, nhiệm vụ của cơng tác dân tộc và chính sách dân tộc trong tình hình mới

Đối với các cấp ủy Đảng, cơng tác dân tộc giữ vị trí cực kỳ quan trọng

trong việc củng cố và tăng cường khối đại đoàn kết tồn dân tộc. Do đó, cấp uỷ các cấp phải thường xuyên quan tâm đến công tác dân tộc, chống việc coi nhẹ công tác dân tộc. Đổi mới và tăng cường sự lãnh đạo của cấp uỷ đảng đối với chính quyền nhằm nâng cao nhận thức về vai trị của cơng tác dân tộc.

Các tổ chức đảng lấy cơng tác vận động và chăm lo lợi ích của nhân dân làm nội dung chủ yếu trong hoạt động của mình; có kế hoạch thường xun tìm hiểu tình hình đời sống, tâm tư nguyện vọng của đồng bào dân tộc thiểu số và có chủ trương, biện pháp giải quyết đúng đắn, kịp thời những thắc mắc của đồng bào.

Các cấp uỷ cử cán bộ có uy tín và kinh nghiệm về công tác dân vận trực tiếp phụ trách công tác dân tộc ở Ban Dân vận các huyện, khối dân vận các huyện và ở cơ sở.

Nâng cao chất lượng hoạt động của Uỷ ban dân tộc tỉnh, tăng cường vai trò giám sát của Ban Dân tộc tỉnh đối với các chương trình, dự án, đề án về chính sách dân tộc.

Củng cố, kiện tồn tổ chức cơ sở đảng từ đảng uỷ đến các chi bộ, tổ đảng, khơng để tình trạng cịn thơn xóm khơng có chi bộ. Đảm bảo cho các chi bộ ở vùng đồng bào dân tộc đủ năng lực lãnh đạo nhân dân thực hiện chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước, chăm lo quyền lợi của nhân dân.

Củng cố và nâng cao chất lượng hệ thống chính trị cơ sở ở vùng dân tộc thiểu số, có kế hoạch ưu tiên bổ sung cán bộ chuyên môn cho cấp xã, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, khắc phục tình trạng quan liêu xa dân.

Ban Dân vận tỉnh và Uỷ ban Dân tộc tỉnh thường xuyên kiểm tra công tác dân tộc ở cơ sở dưới nhiều hình thức, kiểm tra tồn diện, kiểm tra chun đề. Thường xuyên sơ kết, tổng kết, rút kinh nghiệm, chỉ đạo các mơ hình, điển hình, kiểm tra thực tiễn về công tác dân tộc; coi trọng công tác hướng dẫn, giao ban, phản ánh tình hình, đảm bảo lãnh đạo, chỉ đạo thống nhất hiệu quả trong công tác dân tộc.

Đối với các cấp chính quyền, các cơ quan quản lý khi thể chế hoá chỉ thị,

nghị quyết của Đảng, ban hành những chủ trương, chính sách có liên quan đến lợi ích của dân, nhất là về quy hoạch, đền bù, giải toả… qua các khu dân cư và vùng canh tác của đồng bào dân tộc cần đảm bảo đúng quy trình, dân chủ, cơng khai, cơng bằng, hợp lịng dân; trong quá trình thực hiện cần coi trọng biện pháp dân vận, không chỉ đơn thuần dùng biện pháp hành chính.

Các đại biểu Quốc hội, Hội đồng nhân dân cần thực hiện tăng cường tiếp xúc cử tri. Đối với những việc có liên quan đến chính sách dân tộc yêu cầu

các cơ quan có trách nhiệm giải quyết những u cầu chính đáng của nhân dân; tuyên truyền, vận động cử tri thực hiện pháp luật và nghĩa vụ công dân.

Đồng bào dân tộc thiểu số do trình độ dân trí cịn nhiều hạn chế do đó cán bộ chính quyền khi tiếp xúc, bàn bạc với dân phải có phong cách “trọng dân, gần dân, hiểu dân, học dân và có trách nhiệm với dân”, “nghe dân nói, nói dân hiểu, làm dân tin”, “hướng dẫn và giúp đỡ nhân dân”, “không thành kiến, phân biệt đối xử khi làm việc với dân”; khơng được có thái độ coi thường hay khơng đúng mực khi tiếp xúc với đồng bào dân tộc.

Đối với Mặt trận Tổ quốc, các tổ chức chính trị - xã hội và các tổ chức

quần chúng khác cần tiếp tục đổi mới nội dung, phương thức hoạt động, hướng mạnh về cơ sở, gần dân, sâu sát dân hơn, nắm chắc tình hình nhân dân, phải đặt cơng tác dân tộc và thực hiện chính sách dân tộc là một trong những nội dung trọng tâm của tổ chức mình.

Mặt trận Tổ quốc và các đồn thể phải có những hình thức đa dạng, phong phú trong việc tập hợp, vận động quần chúng, vận động hội viên, đoàn viên, quần chúng là đồng bào dân tộc thiểu số tích cực hưởng ứng các phong trào hoạt động cách mạng thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ chính trị, kinh tế, văn hố, xã hội, quốc phịng an ninh của địa phương, của tỉnh. Đặc biệt, phải phát huy vai trị tích cực của Hội Nơng dân, Hội phụ nữ, Hội Cựu chiến binh và Đoàn Thanh niên; các tổ chức này phải thực sự trở thành tổ chức tập hợp đông đảo nhân dân; là nơi giúp đồng bào nâng cao trình độ văn hố, nghề nghiệp, trao đổi kinh nghiệm làm ăn, trao đổi thơng tin… đồng thời cịn là nơi hoà giải, giải quyết các tranh chấp, mâu thuẫn nội bộ trong nhân dân; là nơi xây dựng đời sống mới ở khu dân cư, tăng cường đoàn kết giữa các dân tộc, giữ vững ổn định chính trị trên địa bàn nơng thơn, miền núi.

Công tác dân tộc phải trở thành một công tác xã hội, ai ai cũng phải tham gia, mà trước hết là cán bộ, đảng viên; ai cũng phải có trách nhiệm, trước hết

là cán bộ, đảng viên, là các tổ chức cấu thành hệ thống chính trị trong đó có Mặt trận và các tổ chức chính trị - xã hội.

Một phần của tài liệu ĐẢNG BỘ TỈNH THÁI NGUYÊN VỚI VIỆC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH DÂN TỘC TỪ NĂM 2000 - 2010 (Trang 100 - 103)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(121 trang)
w