1998 Thủ tướng Chính phủ ra Quyết định số 135//QĐ-TTg phê duyệt Chương trình phát triển kinh tế xã hội các xã đặc biệt khó khăn
3.3.6. Chủ động phát huy tối đa yếu tố nội lực kết hợp với sự đầu tư của trên trong q trình thực hiện chính sách dân tộc.
của trên trong q trình thực hiện chính sách dân tộc.
Một đặc điểm lớn của đồng bào dân tộc thiểu số là xuất phát điểm đời sống kinh tế cịn thấp vì vậy phải có sự hỗ trợ, đầu tư thích đáng thì mới phát triển được, nếu khơng rất khó giúp đồng bào thốt nghèo bền vững. Trong nhiều năm qua Đảng và Nhà nước ta đã có nhiều chủ trương, chính sách đúng đắn nhằm cải thiện và nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho đồng bào. Tuy nhiên, do chưa phát huy tốt các tiềm năng sẵn có ở địa phương, chưa khai thác hiệu quả các nguồn tài nguyên trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số, nên số hộ nghèo vẫn cịn khơng ít; các định hướng cho việc phát triển kinh tế - xã hội chưa thực hiện tốt; một số lĩnh vực phát triển chưa bền vững. Do đó
trong q trình đầu tư, hỗ trợ, nhất thiết phải gắn liền với phát huy tối đa nội lực của địa phương, để khai thác hợp lý và có hiệu quả các nguồn tài nguyên rừng, đất đai, lao động... Nếu khơng phát huy có hiệu quả các nguồn lực trên, không phát huy tốt các tiềm năng, thế mạnh của tỉnh thì dù có đầu tư bao nhiêu đi nữa tình hình kinh tế - xã hội ở vùng sâu, vùng xa, vùng căn cứ cách mạng, vùng đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn khơng thể có những chuyển biến sâu sắc và nhanh chóng được.
KẾT LUẬN
Thái Nguyên là tỉnh có nhiều dân tộc thiểu số sinh sống. Trải qua hai
cuộc kháng chiến và 25 năm đổi mới đất nước các dân tộc ở Thái Nguyên ln đồn kết, tương trợ và giúp đỡ lẫn nhau. Trong kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945 - 1954), Thái Nguyên từng là căn cứ địa cách mạng, nơi được coi là “thủ đơ kháng chiến, thủ đơ gió ngàn” của chiến khu Việt Bắc. Nhân dân Thái Nguyên trong đó có đồng bào các dân tộc thiểu số đã có những đóng góp to lớn trong hai cuộc kháng chiến và công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay. Đồng bào các dân tộc tỉnh Thái Nguyên luôn tự hào bởi truyền thống của địa phương và truyền thống đó đang được phát huy một các mạnh mẽ trong công cuộc đổi mới đất nước.
So với một số tỉnh phía Bắc thì Thái Ngun là tỉnh có điều kiện để phát triển kinh tế - xã hội ở vùng miền núi. Thái Nguyên có lợi thế về điều kiện địa lý (trung tâm kinh tế - xã hội vùng Việt Bắc) và tự nhiên (khí hậu ơn hịa, tài ngun khống sản phong phú với trữ lượng khá lớn). Mặt khác, Thái Nguyên còn là trung tâm đào tạo lớn thứ ba cả nước do đó có nhiều điều kiện để góp
phần nâng cao dân trí, bồi dưỡng kiến thức khoa học cho đồng bào các dân tộc thiểu số. Thêm vào đó là được sự quan tâm của Đảng và Nhà nước trong những năm qua đã có nhiều chương trình, dự án, chính sách đối với đồng bào dân tộc thiểu số được đầu tư trên địa bàn tỉnh đã làm thay đổi cơ bản diện
mạo đời sống kinh tế - xã hội của miền núi, vùng cao trên địa bàn tỉnh. Việc thực hiện có hiệu quả các chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước trong những năm đầu từ khi tiến hành đổi mới đất nước đã đặt nền móng cho Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên lãnh đạo thực hiện chính sách dân tộc trong thập niên đầu tiên của thế kỷ XXI một cách có hiệu quả hơn. Những chương trình, dự án, chính sách đưa ra đã được sự chỉ đạo và vào cuộc một cách tích cực của các cấp ủy Đảng, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc, các tổ chức chính trị - xã hội và sự hưởng ứng nhiệt tình của đơng đảo quần chúng nhân dân nhất là đối với đồng bào dân tộc thiểu số.
Tuy còn một số hạn chế trong lãnh đạo cũng như thực hiện chính sách dân tộc của Đảng trên địa bàn Thái Nguyên song xét một cách tổng thể
những thành tựu mà q trình thực hiện chính sách dân tộc mang lại đã góp phần làm thay đổi căn bản bộ mặt kinh tế - xã hội ở vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số của tỉnh Thái Nguyên. Tỷ lệ hộ nghèo đã giảm, đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân không ngừng được cải thiện, trình độ dân trí ngày càng được nâng lên, đồng bào các dân tộc thiểu số bước đầu đã biết vận dụng những kiến thức về khoa học - kỹ thuật vào trong quá trình sản xuất làm thay đổi thói quen, tập quán canh tác đem lại hiệu quả cao. Năng lực quản lý và tác phong của đội ngũ cán bộ đã có chuyển biến tích cực. Dân chủ, kỷ cương, trật tự an tồn xã hội được giữ vững. Qua việc thực hiện chính sách dân tộc đã nâng cao ý thức tự chủ, vươn lên vượt khó đồng thời tâm lý trơng chờ, ỷ lại của một bộ phận đồng bào đã dần được khắc phục.
Q trình lãnh đạo thực hiện chính sách dân tộc của Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên trong 25 năm đổi mới đã đề lại nhiều kinh nghiệm quý báu về việc
tăng cường vai trị lãnh đạo của Đảng đối với cơng tác dân tộc; về nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống chính trị ở cơ sở; về phát huy nội lực, thế mạnh của vùng núi, vùng cao trong phát triển kinh tế xã hội; huy động sức dân, của dân, tài dân để làm lợi cho chính nhân dân; kinh nghiệm về cơng tác tuyên truyền, vận động, thuyết phục đồng bào tham gia xóa đói, giảm nghèo, nâng cao dân trí, giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc... Những kết quả đạt được mà q trình thực hiện chính sách dân tộc của Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên đã góp phần làm cho đồng bào dân tộc thiểu số càng thêm sự tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng, vào quá trình đổi mới đất nước hiện nay do Đảng khởi xướng. Những bài học và kinh nghiệm rút ra từ việc lãnh đạo thực hiện chính sách dân tộc ở tỉnh Thái Nguyên càng có ý nghĩa trong giai đoạn tiếp tục đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước hiện nay.
Trải qua 25 năm đổi mới, Đảng và Nhà nước ta đã ban hành nhiều chủ trương, chính sách phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi đúng đắn, kịp thời, hợp lòng dân. Những chủ trương, chính sách đó được các cấp lãnh đạo địa phương và đồng bào phấn khởi đón nhận và tích cực thực hiện. Hàng loạt các chính sách, chương trình dự án của Chính phủ, của các địa phương được ban hành và triển khai thực hiện có hiệu quả đã góp phần thiết thực phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống cho đồng bào; bảo tồn và phát huy các giá trị truyền thống dân tộc; làm thay đổi về cơ bản bộ mặt nông thôn vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi.