Giới thiệu khái quát về Công ty TNHH SX-TM và DV Tân Hiệp Phát

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại công ty tnhh sản xuất thương mại và dịch vụ tân hiệp phát (Trang 32 - 78)

II.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của cơng ty:

Tên công ty: Công ty TNHH SX - TM và DV Tân Hiệp Phát.

Tên quốc tế: Tan Hiep Phat Manufacture – Commercial and Service Co, Ltd. Tên viết tắc: THP Group

Trụ sở chính: 219 Quốc lộ 13, Ap Tây, Xã Vĩnh Phú, Huyện Thuận An, Tỉnh Bình Dương, Việt Nam.

Điện thoại: (0650).755.055 – (0650).755.161

Fax: (0650).755.056 Email: Info@thp.com.vn

Websize: http://www.thp.com.vn

Tiền thân của Công ty TNHH SX - TM và DV Tân Hiệp Phát là nhà máy bia và nước giải khát Bến Thành được thành lập vào đầu thập niên 90. Trãi qua hơn 15 năm, với sự nỗ lực và phát triển không ngừng, đến nay công ty đã tạo dựng được cơ ngơi với đầy đủ tiện nghi, cùng trang thiết bị dây chuyền sản xuất hiện đại, cho ra các sản phẩm chất lượng cao với các thương hiệu: Number 1, Bia Bến Thành, Bia Bến Thành Gold đã khẳng định được vị trí của mình trên thị trường bia và nước giải khát và đã nhận được sự tin yêu, tín nhiệm của người tiêu dùng.

Tháng 3 năm 2000, Công ty TNHH SX - TM và DV Tân Hiệp Phát là đơn vị đầu

tiên trong ngành bia và nước giải khát đạt chứng chỉ hệ thống quản lý chất lượng ISO

9001 – 2000. Nhằm không ngừng nâng cao năng suất và quản lý chất lượng sản phẩm hiện nay, công ty đang xây dựng hệ thống quản lý chất lượng quốc tế HACCP.

Mục đích của cơng ty là tạo ra những sản phẩm thức uống tốt nhất qua các thương hiệu: Number 1, bia Bến Thành, bia Bến Thành Gold với người tiêu dùng, bởi hệ thống phân phối rộng khắp và trải đều trên 64 tỉnh thành.

Định hướng phát triển của công ty “Hôm nay phải hơn ngày hôm qua và không bằng ngày mai”, cùng phương châm “thỏa mãn cao nhất mọi nhu cầu hiện có và tiềm ẩn

của khách hàng”. Định hướng trên được xem là kim chỉ nam cho mọi hoạt động của cơng ty và cũng chính là động lực vươn đến hồi bảo, đưa cơng ty “trở thành tập đoàn thức uống tầm cỡ châu Á”

II.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của công ty: II.1.2.1. Chức năng:

Công ty TNHH SX - TM và DV Tân Hiệp Phát là cơ sở sản xuất kinh doanh chuyên chế biến các sản phẩm nước giải khát. Cơng ty có những chức năng cơ bản sau:

- Tổ chức bộ máy quản lý, tổ chức các đơn vị sản xuất kinh doanh phù hợp với mục tiêu, nhiệm vụ của công ty. Phân chia và điều chỉnh nguồn lực giữa các đơn vị trực thuộc, đảm bảo hiệu quả SXKD.

- Tự quyết định giá mua, bán sản phẩm và dịch vụ.

- Đầu tư liên doanh, liên kết theo quy định của pháp luật với mục đích phát triển SXKD.

- Tuyển chọn, thuê mướn, bố trí sử dụng lao động, lựa chọn các hình thức trả lương, thưởng, quyết định mức lương trên cơ sở cống hiến và hiệu quả SXKD, các quyền khác của người sử dụng lao động theo quy định của Luật Lao động và các quy định của Pháp luật.

II.1.2.2. Nhiệm vụ:

Trên cơ sở ngành nghề đã đăng ký kinh doanh, Công ty TNHH SX - TM và DV Tân Hiệp Phát đã vạch ra cho mình những ngành nghề kinh doanh sau:

- Thu mua, chế biến, sản xuất các loại nước giải khát như bia, nước tăng lực, sữa

đậu nành, trà xanh không độ, nước uống vận động…

- Thu mua, nhập khẩu các loại lúa mạch Houbom, hương nhiên liệu phục vụ sản

xuất.

- Kinh doanh nhà hàng, cho thuê mặt bằng, kho bãi …

Ngồi ra cịn phải thực hiện:

- Bảo toàn và phát triển vốn của công ty, thực hiện các mục tiêu mà các sở ban ngành đề ra.

- Chăm lo đời sống vật chất, tinh thần cho cán bộ cơng nhân viên.

II.1.3.1. Các loại hàng hóa, dịch vụ chủ yếu mà công ty đang kinh doanh:

Sản phẩm của công ty rất đa dạng và phong phú, chủ yếu là các loại nước giải khát mang thương hiệu Number 1, bia Bến Thành và bia Bến Thành Gold. Ta chia ra

làm hai ngành hàng là có cồn và khơng cồn. - Có cồn: + Bia Bến Thành. + Bia Bến Thành Gold. - Không cồn: + Tăng lực Number 1 + Sữa đậu nành Number 1 + Trà xanh không độ Number 1 + Trà bí đao Number 1

+ Nước cam ép Juicie Number 1

+ Coca, cam, Cream Soda Number 1 + Active Drink Number 1

+ Nước tinh khiết Number 1

Do đặc điểm của mặt hàng nước giải khát là sản phẩm sản xuất ra phụ thuộc rất nhiều vào chất lượng nguyên liệu. Sản phẩm mang tính khơng đồng nhất, sản xuất qua nhiều cơng đoạn khác nhau, sau đó được bảo quản ở nơi thích hợp và trong thời gian cho

phép.

Đồng thời cơng ty cịn kinh doanh dịch vụ như nhà hàng, cho thuê kho bãi, mặt bằng…

II.1.3.2. Hình thức tổ chức sản xuất và kết cấu sản xuất của cơng ty: a. Hình thức tổ chức sản xuất của cơng ty:

Tổ chức q trình sản xuất là tổ chức các bộ phận trong dây chuyền sản xuất. Tổ chức sản xuất của công ty là tổng hợp các bộ phận trong dây chuyền sản xuất và phục vụ sản xuất. Là hình thức sử dụng các bộ phận đó, sự phân bố về thời gian, khơng gian và mối liên hệ giữa chúng trong quá trình sản xuất.

Việc tổ chức sản xuất của công ty được chuyên mơn hóa theo từng cơng đoạn, sau

cầu của từng đơn vị. Tuy nhiên, quá trình sản xuất chủ yếu sử dụng lao động phổ thông nên công nhân làm việc ở các bộ phận trong phân xưỡng sản xuất có thể thay đổi, điều chỉnh phù hợp theo cơng việc.

Hình 2.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy sản xuất của nhà máy.

- Bộ phận sản xuất chính: là bộ phận trực tiếp thực hiện một số giai đoạn trong quá trình

sản xuất ra sản phẩm chính từ ngun liệu theo kế hoạch, quy trình về vệ sinh an toàn chất lượng. Thúc đẩy q trình sản xuất nhằm hồn thành đúng quy định.

- Bộ phận sản xuất phục vụ: phục vụ cho quá trình sản xuất chính nhằm đảm bảo

cho máy móc thiết bị được vận hành liên tục theo quy trình sản xuất gồm: bộ phận phục vụ nơi làm vi ệc, bộ phận thu mua, vận tải, vận hành, sửa chữa…

II.1.3.3. Cơ cấu lao động của công ty:

Nhà máy chế biến Bộ phận sản xuất chính Bộ phận sản xuất phụ Thu mua nguyên liệu Tiếp

nhận biến Chế Phân loại quản Bảo

Phục vụ sản xuất xuất Sản phụ Phục vụ nơi làm việc Hệ thống kho Thu mua vận tải Vận hành máy Sữa chữa, bảo trì SX nước tinh khiết

Về cơ cấu lao động, tùy thuộc vào đặc điểm ngành nghề, sản phẩm mà doanh nghiệp tuyển dụng, đào tạo khác nhau. Công ty TNHH SX - TM và DV Tân Hiệp Phát sản xuất các mặt hàng là nước giải khát, vì vậy nó phụ thuộc rất nhiều các nguồn nguyên liệu và thời tiết, nên nó cũng ảnh hưởng ít nhiều đến số lượng lao động sản xuất trực tiếp.

Bảng 2.1: Cơ cấu lao động của công ty 2005 – 2006

Chỉ tiêu

2005 2006 So sánh

06/05

Số lượng

(Người) % Số lượng (Người) % +/- %

Tổng số lao động 259 100 280 100 +21 +8,1

Phân loại LĐ theo tính chất sản xuất

- Lao động trực tiếp

- Lao động gián tiếp 183 76

70,7 29,3 200 80 71,4 28,6 +17 +4 +9,3 +5,3

Phân loại theo trình độ

- Đại học - Cao đẳng - Trung cấp - Lao động phổ thông 16 3 18 222 6,2 1,2 7,0 85,7 18 4 15 243 6,4 1,4 5,3 86,8 +2 +1 -3 +21 +12,5 +33,3 +16,7 +9,5

Phân loại theo giới tính

- Nam - Nữ 157 102 60,6 39,4 168 112 60 40 +11 +10 +70 +9,8 (Nguồn phòng Tổ chức – Hành chính)

Ta thấy tổng số lao động năm 2006 tăng lên so với năm 2005, cụ thể tổng số lao động năm 2006 là 280 người, tăng 21 người, tương ứng 8,1% so với năm 2005.

- Xét theo tính chất sản xuất: số lượng lao động tăng lên do nhu cầu lao động trực

tiếp phục vụ cho sản xuất của công ty tăng. Cụ thể lao động trực tiếp năm 2006 là 200 người, tăng 17 người ứng với 9,3% so với năm 2005. Riêng về lao động gián tiếp, tuy có tăng nhưng số lượng khơng đáng kể. Cụ thể năm 2006 là 80 người, tăng 4 người tương ứng 5,3% so với năm 2005.

- Xét về trình độ: số lượng lao động đã tốt nghiệp đại học, cao đẳng chiếm tỉ lệ

không cao, tuy năm 2006 có tăng nhưng khơng đáng kể. Cụ thể năm 2006 lao động đã tốt nghiệp đại học, cao đẳng là 22 người, tăng 3 người so với năm 2005. Do đặc điểm của ngành sản xuất nước giải khát, lao động phổ thông luôn chiếm tỉ lệ cao trong cơ cấu

lao động của công ty. Cụ thể năm 2005, số lao động phổ thông là 222 người, chiếm 85,7% trong tổng số lao động. Năm 2006 là 243 người, chiếm 86,6% trong tổng số lao động, tăng 21 người so với năm 2005.

- Xét về giới tính: lao động nam năm 2006 so với năm 2005 tăng 11 người, tương

ứng 7%. Lao động nữ năm 2006 tăng 10 người so với năm 2005 tương ứng tăng 9,8%. Vì đặc điểm của ngành chế biến sản xuất nước giải khát nên tính chất cơng việc trong sản xuất phù hợp với nam hơn. Cụ thể năm 2006, lao động nam là 168 người, chiếm 60% tổng số lao động. Lao động nữ là 112 người, chiếm 40% trong tổng số lao động của

công ty.

II.1.3.4. Cơ cấu tổ chức bộ máy của cơng ty:

Mơ hình cơ cấu tổ chức của một cơng ty được thiết lập nhằm mục đích chủ yếu là để xác định rõ ràng cho các phòng ban chức năng biết nhiệm vụ và quyền hạn của mình. Do đó tùy theo quy mơ và tính chất của từng doanh nghiệp mà nhà quản lý sẽ áp dụng các mơ hình cơ cấu tổ chức khác nhau.

Cùng với tiến trình phát triển, hiện nay công ty đã đi vào hoạt động SXKD ổn định. Tuy nhiên là do tư nhân đầu tư vì vậy nhìn chung về quy mơ hầu hết là vừa và nhỏ. Bên cạnh đó, trong q trình xin cấp phép đầu tư, các chủ đầu tư, điều thông qua các đơn vị tư vấn, nên về cơ bản cơ cấu tổ chức quản lý kinh doanh là giống nhau và là cơ cấu kiểu trực tuyến – chức năng, dựa trên nguyên tắc “tuyến kép”, cụ thể:

- Tuyến có quyền hạn trực tiếp: là mối quan hệ quyền hạn, trong đó người quản lý

có quyền ra các quyết định và chịu trách nhiệm trực tiếp về hoạt động của cấp dưới.

- Tuyến có quyền hạn tham mưu: là mối quan hệ quyền hạn, trong đó các bộ phận

tham mưu có quyền đề xuất những ý kiến tư vấn cho người quản lý trực tiếp (nghĩa là khơng có quyền ra lệnh trực tiếp mà chỉ có quyền tham mưu, cố vấn).

Ban giám đốc Phòng tổ chức hà h Phòng kế hoạch ả Phòng vật tư tổng h Phịng kế tốn à Phịng kinh doanh à Phịng mar keting Phịng thiết kế và kỹ

Hình 2.2 Sơ đồ cơ cấu bộ máy quản lý của Công ty TNHH SX - TM và DV Tân Hiệp Phát.

Chức năng và nhiệm vụ cơ bản của các cấp quản lý:

Nhìn vào sơ đồ bộ máy tổ chức quản lý, ta thấy công ty tổ chức quản lý theo 3

cấp:

* Cấp cao (cấp lãnh đạo): gồm giám đốc và các phó giám đốc.

- Giám đốc: là người đứng đầu doanh nghiệp, quản lý doanh nghiệp theo cơ chế một thủ trưởng và là người có quyền quyết định cao nhất trong mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Giám đốc chịu trách nhiệm trước pháp luật và tập thể người lao động về kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, trực tiếp chỉ đạo và điều hành mọi hoạt động của doanh nghiệp.

Các doanh nghiệp hàng tháng thường tiến hành tổ chức giao ban toàn doanh nghiệp gồm: giám đốc (chủ trì), các phó giám đốc, trưởng các bộ phận, đơn vị trực thuộc… để cùng nghe đánh giá tình hình trong tháng về kết quả kinh doanh và bàn biện pháp thực hiện nhiệm vụ tháng tới nhằm tập trung hoàn thành nhiệm vụ kế hoạch đã đề

ra.

- Các phó giám đốc: là người được giám đốc bầu chọn và quản lý, điều hành các

bộ phận theo sự ủy quyền của giám đốc hoặc khi giám đốc đi vắng. Các doanh nghiệp hiện nay đều có 1 phó giám đốc phụ trách sản xuất, phụ trách các phân xưởng sản xuất và phòng kỹ thuật, phòng kế hoạch, giúp việc và tham mưu cho giám đốc về công tác

điều hành hoạt động sản xuất ở doanh nghiệp. Riêng một số doanh nghiệp có thêm phó

giám đốc tài chính, phụ trách về tài chính – kế tốn, hoặc phó giám đốc nhân sự phụ

trách hành chính – nhân sự, giúp việc tham mưu cho giám đốc trong việc tổ chức đối nội, đối ngoại, tổ chức, quản lý hoạt động nhân sự trong doanh nghiệp.

* Cấp trung gian (cấp điều hành): đứng đầu là các trưởng phòng chức năng

các cấp phó.

- Phịng tổ chức – hành chính: là đơn vị chức năng có nhiệm vụ thực hiện công việc công văn giấy tờ, công tác nội bộ về nơi làm việc, công tác đối ngoại và quản lý cán bộ – công nhân viên, theo dõi quản lý tài sản, bảo vệ an toàn cơ quan và bảo quản lưu trữ hồ sơ, tài liệu…

- Phòng kế hoạch sản xuất: theo dõi và quản lý, điều hành kế hoạch sản xuất kinh

doanh, thực hiện công tác quản lý sản xuất theo định mức quy định, xây dựng, lập kế hoạch sản xuất và tham mưu cho phó giám đốc phụ trách sản xuất về kế hoạch sản xuất các đơn hàng…

- Phòng vật tư tổng hợp: theo dõi và quản lý cung ứng thiết bị, vật tư, phụ kiện…

cho quá trình sản xuất.

- Phịng Kế tốn – Tài chính: tổ chức cơng tác hoạch tốn kế tốn theo hệ thống sổ sách kế toán do nhà nước quy định, tổ chức ghi chép và hoạch toán đầy đủ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, lập báo cáo tài chính và quyết toán định kỳ cũng như đột xuất khi cấp trên cần, lập kế hoạch thu, chi tài chính,, tổng hợp tình hình kinh doanh, phân tích các hoạt động kinh doanh nhằm báo cáo kịp thời cho lãnh đạo doanh nghiệp điều hành hoạt động kinh doanh, quản lý tiền và phục vụ chi trả lương, thưởng cho ngừơi lao động,

cho khách hàng…

- Phòng kinh doanh và XNK: tổ chức hoạt động, tiêu thụ sản phẩm, lập chiến lược bán hàng, tìm kiếm thị trường, đối tác kinh doanh, phân tích đánh giá thông tin, xây dựng và hoạch định phương án kinh doanh, quản lý hoạt động kinh doanh, hoạt động xuất nhập khẩu…

- Phòng Marketing: Tổ chức hoạt động marketing, xây dựng hình ảnh, thương hiệu thông qua quảng cáo, quảng bá sản phẩm cho người tiêu dùng, tổ chức hội nghị khách hàng và là bệ phóng cho q trình bán hàng của phịng kinh doanh.

- Phòng thiết kế – Kỹ thuật: Thực hiện công tác nghiên cứu sản phẩm, thiết kế sản

phẩm, phụ trách kỹ thuật sản xuất, xây dựng định mức hao hụt…

* Cấp thấp (cấp thực hiện): Đây là các bộ phận tham gia vào quá trình sản xuất

kinh doanh của doanh nghiệp, gồm các phân xưởng sản xuất, bộ phận sản xuất phụ…

Ngồi ra, trong q trình khảo sát cho thấy, một số doanh nghiệp, các chức năng

trên giữa các phòng ban được tổ chức gộp lại như: phòng kế hoạch sản xuất sẽ kiêm ln các chức năng của phịng thiết kế và phòng kỹ thuật, hoặc chức năng kinh doanh giao cho phòng vật tư tổng hợp và gọi là phòng kinh doanh – vật tư, còn chức năng xuất nhập khẩu thường giao cho phịng kế tốn – tài chính…

Như vậy bộ máy quản lý của Cơng ty TNHH SX - TM và DV Tân Hiệp Phát

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại công ty tnhh sản xuất thương mại và dịch vụ tân hiệp phát (Trang 32 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)